Ban hành hệ thống các quy định có tính pháp lý về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hoà (Trang 57 - 59)

3. Đất làm muối + Loại khác 1213 1384 1613 171

3.2.2.Ban hành hệ thống các quy định có tính pháp lý về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp

sử dụng đất nông nghiệp

Việc ban hành các quy định có tính pháp lý để làm cơ sở cho quá trình quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là vấn đề cần thiết có tính cấp bách hiện nay ở Khánh Hòa, nhằm khắc phục tình trạng các văn bản

pháp lý trong lĩnh vực quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hiện nay cha có tính hệ thống, cha đồng bộ, chồng chéo vừa thừa lại vừa thiếu, hiệu quả và hiệu lực thi hành thấp. Quá trình này đòi hỏi phải quan tâm đến các nội dung chính sau:

- Trớc hết phải tiến hành rà xét lại tất cả các văn bản, các quy định có tính pháp lý đã đợc các ngành các cấp ban hành về vấn đề này, để từ đó có biện pháp bổ sung, sửa đổi hoặc bãi bỏ những văn bản kém hiệu quả bất hợp lý, ban hành những văn bản mới, tạo lập thành một hệ thống văn bản thống nhất từ trung ơng đến địa phơng trong lĩnh vực quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp.

- Bên cạnh việc nghiên cứu xem xét đánh giá những u điểm và tồn tại của những văn bản cũ, cần thiết phải nghiên cứu những nhu cầu, những vấn đề phát sinh và phát triển trong thực tiễn cần đợc đề cập, để ban hành các văn bản mới, nhằm đảm bảo các văn bản pháp lý không những có tính hệ thống và đồng bộ, mà còn phải đầy đủ, giải quyết đợc một cách toàn diện yêu cầu của công tác quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp.

Cần có Nghị định của Chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho từng ngành kinh tế quốc dân nói chung và của ngành nông nghiệp nói riêng; nhằm đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giữa các ngành; tránh tình trạng hiện nay một số ngành chủ yếu chỉ quy hoạch theo các chỉ tiêu chiến lợc phát triển cơ bản của mình, còn mảng lý luận sử dụng đất chỉ đề cập chung chung, dẫn tới khi tổng hợp quy hoạch sử dụng đất cho các ngành thì thờng chồng chéo, tính khoa học và tính thực tiễn không cao; đây cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn tới “quy hoạch treo“; điều đáng nói là sự quy hoạch treo của ngành này dẫn tới quy hoạch treo của ngành khác, mối tác động liên ngành này ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên đất đợc xem là vô cùng quý giá và có hạn. Mặt khác trên cơ sở Nghị định của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần ban hành các quy định quản lý nhà nớc về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cho phạm vi ứng dụng cả nớc, hiện nay đã có quyết định số 1564/QĐ-BNN-KH, ngày 31/5/2006, nhng nó chỉ có nội dung và ý nghĩa áp dụng trong cơ quan bộ. Đồng thời Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cần ban hành quy trình lập dự án quy hoạch trong ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cho phù hợp với bối cảnh trong nớc cũng nh quốc tế; bãi bỏ các quy định trớc

đây để ban hành các nội dung mới có tính khoa học và thực tiễn cao hơn. Các tài liệu bồi dỡng nghiệp vụ quy hoạch nông nghiệp nông thôn và quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã ban hành năm 2000 tuy đợc xem là mang tính khoa học nhất hiện nay nhng cũng chỉ để tập huấn cho các cán bộ trong cơ quan, cha mang tính pháp lý về quản lý nhà nớc đối với công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hoà (Trang 57 - 59)