Phân tích tình hình công nợ phải trả:

Một phần của tài liệu các giải pháp cần thiết đối với quá trình giải quyết công nợ tại công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất (Trang 41 - 44)

III. Phân tích tình hình công nợ:

3.2.Phân tích tình hình công nợ phải trả:

Là một công ty hoạt động có quy mô tơng đối lớn trong đó nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ. Trong điều kiện nh vậy buộc doanh nghiệp phải đi tìm các nguồn tài trợ khác nh vay ngân hàng, vay của các tổ chức tín dụng, vay của cán bộ công nhân viên....và các nguồn khác. Để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn này, doanh nghiệp phải thờng xuyên theo dõi tình hình biến động, nguyên nhân biến động của chúng để tránh rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán ảnh hởng đến tài chính cũng nh uy tín của doanh nghiệp.

Để đánh giá việc quản lý công nợ phải thu doanh nghiệp sử dụng một số chỉ tiêu sau:

 = = 1 - Hệ số nợ

Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài, còn nguồn vốn CSH lại đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp (vì vậy hệ số CSH còn gọi là hệ số tự tài trợ).

Xem xét hai chỉ tiêu tài chính này, ta thấy mức độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp với nguồn vốn kinh doanh của mình. Hệ số tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh

nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hay bị sức ép của các khoản nợ vay. Các chủ nợ thờng nhìn vào tỷ số này để tin tởng một sự đảm bảo cho khoản nợ vay đợc hoàn trả đúng hạn khi hệ số nợ cao thì doanh nghiệp có lợi vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà chỉ phải đầu t một lợng vốn nhỏ và các nhà tài chính sử dụng nó nh một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, không nên khuyến khích hệ số nợ lớn và tăng vì nó tiềm ẩn nguy cơ phá sản đối với doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này phải hết sức thận trọng và không nên lạm dụng. Nhìn chung hệ số này nhỏ và giảm thì an toàn cho doanh nghiệp.

Từ số liệu cụ thể của doanh nghiệp ta có

Biểu 2.11: Chỉ tiêu Hệ số nợ và Hệ số vốn CSH

Chỉ tiêu Đơn

vị

Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

1.Nợ phải trả VNĐ 130.224.935.65 8 201.337.721.207 71.112.785.549 2.Nguồn vốn CSH VNĐ 8.235.223.905 10.933.703.354 2.698.479.445 3.Tổng vốn kinh doanh VNĐ 138.460.159.56 3 212.271.424.56 1 73.811.264.994 4.Hệ số nợ (1/3) Lần 0,94 0,95 0,01 5.Hệ số vốn CSH(2/3) Lần 0,06 0,05 -0,01

Nhìn vào biểu trên ta thấy năm 2003, trong một đồng vốn kinh doanh của công ty có tới 0,95 đồng vay nợ bên ngoài so với năm 2002 còn cao hơn 0,01 đồng điều đó cho ta thấy mức độ mạo hiểm trong tài chính. Trong năm tới nếu doanh nghiệp có nhu cầu tăng vốn thì sẽ gặp khó khăn trong việc huy động vốn vay nợ bên ngoài. Hệ số nợ rất cao thì đơng nhiên hệ số đóng góp của chủ sở hữu sẽ nhỏ, khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp thấp, công ty bị phụ thuộc vào các chủ nợ. Đó là điều bất lợi vì nếu cùng một lúc phải thanh toán hết các khoản nợ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, và bị sức ép của các khoản nợ. Trong năm tới doanh nghiệp cần có biện pháp điều chỉnh cho hợp lý.

=

Phản ánh các khoản doanh nghiệp đi chiếm dụng so với các khoản bị chiếm dụng.

Biểu 2.12: Chỉ tiêu Tỷ lệ các khoản phải trả và các khoản phải thu

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

1.Tổng số nợ phải trả VNĐ 130.224.935.65 8

2.Tổng số nợ phải thu VNĐ 70.108.384.593 75.119.506.296 5.011.121.700 3.Tỷ lệ nợ phải trả với

nợ phải thu (1/2)

Lần 1,86 2,68 0,82

Tỷ lệ này lớn hơn 1 (lần) chứng tỏ vốn kinh doanh đi chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dụng nhiều. Đặc biệt năm 2003 con số này khá cao là 2,86 (lần).

Cụ thể:

Biểu 2.13: Phân tích tình hình công nợ phải trả.

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TL (%) TT (%) I.Nợ ngắn hạn 127.542.367.142 97,9 198.836.589.368 98,8 7.129.422.226 55,9 0,82 1.Vay NH 70.298.819.874 55,1 130.429.023.085 65,6 60.130.203.211 85,5 19,9 2.Nợ dhạn đến hạn trả 2.450.381.278 1,23 2.450.381.279 1,23 3.Phải trả cho ngời bán 33.518.338.139 26,3 37.254.982.568 18,7 3.736.644.429 11,2 -7,6 4.Ngời mua trả tiền trớc 11.773.853.233 9,23 3.162.125.502 1,59 -8.611.727.729 -73,1 -7,6 5.Thuế 8.088.328.677 6,34 3.861.811.111 1,94 -4.226.517.566 -52,3 -4,4 6.Phải trả CNV 1.899.454.429 0,96 1.899.454.429 0,96 7.Phải trả khác 3.863.027.219 3,03 19.778.811.394 9,94 15.915.784.175 412 6,91 II.Nợ dài hạn 2.682.568.516 2,06 2.501.131.839 1,24 -181.436.677 -6,76 -0,82 III.Nợ khác 2.682.568.516 2,06 2.501.131.839 1,24 -181.436.677 -6,76 -0,82 1.chí phí phải trả 2.682.568.516 2,06 2.501.131.839 1,24 -181.436.677 -6,76 -0,82 Tổng cộng 130.224.935.658 100 201.337.721.207 100 71.112.785.549 54,6

Qua biểu trên ta có nhận xét :

So với năm 2002, các khoản nợ phải trả năm 2003 tăng 71.112.785.549 tơng đơng với tỷ lệ 54,4%. Trong đó chủ yếu là tăng các khoản nợ ngắn hạn với số tiền là 71.294.222.226 tơng đơng 55,9%.

Nợ dài hạn không phát sinh, cả hai năm 2002 và 2003 toàn bộ số nợ phải trả của công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn còn lại là nợ khác( công ty có ít nhu cầu vay dài hạn vì TSCĐ của công ty đã tơng đối hoàn thiện, cha có nhu cầu đầu t thêm. Đồng thời toàn bộ vốn lu động của công ty đều đầu t bằng vốn vay ngắn hạn và công ty không có kế hoạch đầu t tài chính dài hạn). Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất và chủ yếu vì nhu cầu vốn lu động của công ty rất lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong khoản mục nợ ngắn hạn:

Vay ngắn hạn tăng lên cả về tỷ lệ và tỷ trọng. Tỷ lệ vay ngắn hạn năm 2003 tăng so với năm 2002 là 85,53%, tỷ trọng tăng 19,93% tơng đơng 60.130.203.211.

Phải trả ngời bán năm 2003 tăng với tỷ lệ 11,15% nhng tỷ trọng lại giảm 7,56% tơng đơng 3.736.644.429

Khoản ngời mua ứng trớc giảm với tỷ lệ 73,14% ứng với số tiền là 8.611.727.729 đồng thời tỷ trọng cũng giảm do khách hàng chủ yếu thanh toán ngay. Tuy nhiên công ty nên khuyến khích để tăng khoản này nhằm bổ sung vốn cho kinh doanh lại tiết kiệm chi phí.

Phải trả công nhân viên tăng 1.899.454.429. Nếu xét về phía doanh nghiệp tăng các khoản phải trả công nhân viên sẽ tạo ra nguồn vốn bổ sung tạm thời lớn mà không phải trả chi phí sử dụng vốn, nếu xét phía công nhân, điều này ảnh hởng không tốt đến đời sống của họ khi bị doanh nghiệp nợ lơng và các khoản thu nhập khác. Nhìn chung, không nên khuyến khích khoản mục này tăng lên vì ảnh hởng đến đời sống ngời lao động có thể ảnh hởng đến năng suất lao động, đến kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp nên điều chỉnh khoản này cho phù hợp hơn.

Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc giảm 4.226.517.566 ứng với tỷ lệ 52,25%, tỷ trọng giảm 4,4%.

Phải trả phải nộp khác tăng lên không đáng kể với số tiền 181.436.667 nhng tỷ lệ và tỷ trọng đều giảm tơng ứng 6,76% và 0,82%.

IV.Phân tích khả năng thanh toán công nợ:

Tình hình tài chính đợc đánh giá là mạnh hay yếu trớc hết phải đợc thể hiện bằng khả năng chi trả, vì vậy chúng ta bắt đầu đi từ việc phân tích khả năng thanh toán của công ty. Ta sử dụng các hệ số sau:

Một phần của tài liệu các giải pháp cần thiết đối với quá trình giải quyết công nợ tại công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất (Trang 41 - 44)