II. Một số giải phỏp nhằm năng cao hiệu quả xuất khẩu của cụng ty
2. Một số kiến nghị đối với nhà nước
2.3. Chớnh sỏch hợp tỏc quốc tế
Để cú thể thõm nhập vào thị trường thế giới, bờn cạnh những nỗ lực từ phớa cụng ty, nhà nước cũng cần phải tăng cường cỏc hoạt động ngoại giao, hợp tỏc quốc tế nhằm tạo khuụn khổ phỏp lý cho cỏc cụng ty tham gia xuất khẩu. Đú là việc nhà nước ký kết cỏc điều ước quốc tế, ký kết cỏc hiệp định khung và Nghị định thư trao đổi với cỏc Chớnh phủ khỏc.
Một khớa cạnh nữa của hợp tỏc quốc tế là việc tớch cực tham gia cỏc tổ chức trong khu vực cũng như trờn thế giới.
Hiện nay Việt Nam đang là thành viờn của ASEAN thành viờn khối APEC, dự định trong năm 2005 này Việt Nam sẽ được gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO). Xột riờng về ngành dệt may, nước ta đó tham gia Liờn đoàn cụng nghiệp dệt may Chõu ỏ (AFTEX). Trong thời gian tới để thõm nhập sõu hơn vào thị trường thế giới, nước ta đang phấn
đấu gia nhập hiệp hội dệt may thế giới. (WTGA).
Quan hệ hợp tỏc quốc tế và quan hệ quốc tế là hai mặt gắn bú chặt chẽ với nhau. Trong khi, quan hệ hợp tỏc quốc tế mở đường cho quan hệ kinh tế phỏt triển thỡ ngược lại quan hệ kinh tế làm cho quan hệ chớnh trị trở nờn gắn bú chặt chẽ hơn. Quan hệ hợp tỏc quốc tế tạo tiền đề cho cỏc chớnh phủ ký kết cỏc hiệp định thương mại, đầu tư, về cấp phỏt hạn ngạch, khuụn khổ phỏp lý để cho cỏc bờn duy trỡ lõu dài cỏc quan hệ kinh tế với nhau, là cơ sở để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh quốc tế.
Qua sự phõn tớch trờn cho ta thấy sự cần thiết đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế của nhà nước trong thời gian tới.
Xột riờng với ngành dệt may, thõm nhập sõu vào thị trường thế giới nhà nước cần:
+ Nhà nước tớch cực tham gia vào cỏc diễn đàn quốc tế và khu vực để Việt Nam nhanh chúng trở thành thành viờn WTO.
+ Quan hệ tốt với cỏc thị trường lớn như EU, Bắc Mỹ, tạo được khuụn khổ phỏp lý tốt với cỏc thị trường này để sản xuất hàng may mặc được hưởng cỏc ưu đói đặc biệt như hạn ngạch, tối huệ quốc … và cú điều kiện xuất khẩu với số lượng lớn vào cỏc thị trường này.
+ Thực hiện nghiờm tỳc cỏc cụng ước quốc tế về bảo hộ quyền sở hữ trớ tụờ về cụng nghiệp để cỏc sản phẩm cú chất lượng cao của Việt Nam giữ đựoc uy tớn trờn thị trường.
+ Cú quy chế phự hợp (bao gồm cả trỏch nhiệm và quyền lợi) về hoạt động của cỏc nhõn viờn thương vụ của cỏc đại sứ quỏn Việt Nam ở cỏc nước, trong việc cung cấp cỏc thụng tin về lĩnh vực may mặc và giỳp ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường ở cỏc khu vực này. Điều này sẽ tiết kiệm cho ngành dệt may những chi phớ về thu nhập thụng tin, những chi phớ khụng cần thiết khỏc do chưa hiểu kỹ thị trường, quy định, giảm rủi ro cho ngành dệt may… Suy cho cựng, đõy là một hỡnh thức trợ giỳp xuất