4. Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.
BẢNG 4: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
Đơn vị: nghỡn Kg, triệu USD
Tờn nước 1997 1998 1999 2000 2001
SL T/giỏ T.trọng SL T/giỏ T.trọng SL T/giỏ T.trọng SL T/giỏ T.trọng SL T/giỏ T.trọng 1. Tinh dầu CHLB Nga 94,01 300 10,36 0,54 10,8 0,47 Italia 296,44 1.755,4 60,67 458,51 1.952 83,7 286,5 1.433,2 61,94 143,9 879,15 26,13 66,23 304,68 23,84 Anh 76,04 698,07 24,16 63,85 321,46 13,7 115,2 450,72 19,48 105,1 456,36 13,57 34,11 119,29 9,33 Hồng Kụng 42,24 49,05 1,69 Phỏp 1 12,54 0,43 0,2 5,73 0,24 3,6 59,48 2,57 26,99 261,08 7,76 11,45 96,02 7,51 CHLB Đức 0,4 9,2 0,32 0,15 4 0,17 18,36 107 4,62 Bỉ 0,92 7,22 0,3 Tiệp 0,5 10,5 0,45 Nhật 0,01 0,065 0,003 21,22 100,49 7,86 Singapore 76,8 91,32 3,59 65,25 437,31 13 17,14 79,63 6,23 Mỹ 54,31 312,07 9,28 15,71 68,17 5,34 Australia 0,025 0,13 0,004 11,02 42,62 3,34 Hà Lan 42 252 7,49 Trung Quốc 72 453,6 13,48 13,53 52,6 4,1 2. Hoa hồi Anh 19,62 68,68 6,9 13,8 0,41 1,54 8,098 0,63 3. Nhựa thụng Ấn Độ 252 136,55 5,9 883,2 292,5 8,7 1.024,3 401,98 31,45 4. Cỏnh kiến CHLB Đức 2,64 25,78 1,3 0,68 6,8 0,29 0,5 6 0,78 Anh 1,8 13,8 0,59 1,08 7,56 0,33 0,32 4,48 0,36 Tổng KN 2.893 2.330 2.314 3.364 1.278
Nhỡn vào bảng 4 ta thấy xuất khẩu của cụng ty trong những năm 1997, 1998 chủ yếu tập trung ở cỏc nước Chõu Âu. Từ năm 1999 thị trường của cụng ty đó mở rộng sang cỏc nước Chõu Á như Nhật, Singapore đặc biệt trong năm 2000 cụng ty cũn xuất khẩu cả sang thị trường Mỹ và Australia. Nổi bật lờn cỏc năm qua là thị trường Italia với số lượng hàng nhập hàng năm khỏ lớn. Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty ở thị trường này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu (năm 1997 chiếm 60,6%, năm 1998 chiếm 83,6% năm 1999 chiếm 61,93% năm 2000 chiếm 26,1% năm 2001 chiếm 23,84%. Tuy nhiờn năm 2000 số lượng hàng xuất khẩu sang thị trường này cú xu hướng giảm (chỉ cũn 26,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999). Năm 2001 lượng hàng sang thị trường này cũng giảm hơn so với năm 2000 (chỉ cũn 23,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu). Trong khi đú thị trường Anh nhập hàng ớt hơn nhưng ổn định hơn. Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty sang thị trường này năm 1997 chiếm 13,7% năm 2001 chiếm 9,96%. Thị trường Phỏp cú nhiều biến động bất thường và cú xu hướng tăng (năm 1997 số lượng hàng tinh dầu xuất khẩu sang thị trường này là 100kg, năm 1998 là 200kg nhưng đến 1999 tăng lờn 3.619, năm 2000 là 26.998kg, năm 2001 là 11.453kg). Thị trường Đức cũng cú xu hướng tăng ở năm 1999 nhưng sang năm 2000 cụng ty lại bị mất thị trường này. Đặc biệt từ năm 1999 cụng ty đó xõm nhập vào thị trường Singapore với số lượng khỏ lớn (năm 1999 là 76.800kg, năm 2000 là 65.250kg năm 2001 là 17.140kg). Năm 2000 cụng ty cũn cú thờm thị trường mới là Mỹ, Hà Lan, Australia và Trung Quốc. Năm 2001 cụng ty khụi phục lại thị trường Nhật. Đõy cũng là dấu hiệu đỏng mừng chứng tỏ thị trường tiờu thụ sản phẩm của cụng ty ngày càng mở rộng. Một dấu hiệu khả quan năm 2001 là sự phỏt triển của thị trường Ấn Độ với mặt hàng nhựa thụng. Kim ngạch xuất khẩu nhựa thụng cú xu hướng tăng rừ rệt (năm 1999 là 136,55 nghỡn USD, năm 2000 là 292,5 nghỡn USD, năm 2001 là 401,93 nghỡn USD). Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu nhựa thụng sang thị trường Ấn Độ chiếm 8,7% trong tổng kim ngạch năm 2001 tăng lờn 31,45%. Thị trường Ấn Độ là thị trường cú triển vọng lớn đối với mặt hàng nhựa thụng nờn cụng ty cần phải cú hướng phỏt triển.
Thị trường Chõu Á và Chõu Mỹ cũn đang là thỏch thức lớn đối với cụng ty. Việc tiếp cận những thị trường này đũi hỏi cụng ty phải làm tốt cụng tỏc Marketing, quảng cỏo chào hàng và thiết lập mối quan hệ lõu dài. Thị trường cú được trong năm nay song cũng cú thể mất trong năm sau. Điều này chứng tỏ cụng ty chưa cú những chớnh sỏch thị trường hữu hiệu để giữ được thị trường truyền thống. Phỏt triển thị trường xuất khẩu cũn phụ thuộc nhiều yếu tố khỏch quan nờn đũi hỏi cụng ty phải nỗ lực rất lớn. Vấn đề uy tớn trong kinh doanh cũng liờn quan trực tiếp đến việc duy trỡ và phỏt triển cỏc thị trường truyền thống
Nhu cầu của thế giới về sản phẩm tinh dầu và cỏc sản phẩm tự nhiờn là rất lớn. Tiền lực của cụng ty cũng rất lớn nếu cụng ty cú chiến lược phỏt triển thị trường để từng bước chiếm lĩnh thị trường thế giới. Đối thủ cạnh tranh của cụng ty khụng chỉ là những doanh nghiệp xuất khẩu tinh dầu trong nước mà cũn bao gồm cả những nhà cung cấp tinh dầu trờn thế giới. Sắp tới cụng ty cần tăng cường hoạt động tiếp thị để cú thể khụi phục lại một số thị trường truyền thống như CHLB Nga, Hồng Kụng, Đức, Bỉ,... đồng thời tăng cường sang thị trường mới.