BIỂU ĐỒ: TỶ TRỌNG HÀNG TINH DẦU CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU TRấN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia (Trang 69 - 84)

4. Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

BIỂU ĐỒ: TỶ TRỌNG HÀNG TINH DẦU CỦA VIỆT NAM SO VỚI CÁC NƯỚC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU TRấN THẾ GIỚ

XUẤT KHẨU CHỦ YẾU TRấN THẾ GIỚI

Như vậy tỷ trọng hàng xuất khẩu tinh dầu của Việt Nam so với cỏc nước xuất khẩu tinh dầu chủ yếu cũn rất nhỏ (khoảng 3,4%). Vỡ vậy tỡnh hỡnh thay đổi giỏ cả, khối lượng mặt hàng tinh dầu Việt Nam trờn thị trường thế giới khụng ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh chung của thị trường. Hay núi cỏch khỏc Việt Nam là nước chấp nhận giỏ trong suất khẩu tinh dầu ra nước ngoài do đặc điểm là một nước xuất khẩu với khối lượng nhỏ. Việt Nam cú rất nhiều điều kiện để phỏt triển ngành tinh dầu như điều kiện tự nhiờn, nguồn nhõn lực dồi dào nhưng kết quả thu được cũn rất khiờm tốn do nhiều nguyờn nhõn. Để đưa ngành tinh dầu vươn lờn trong tương lai khụng cũn cỏch nào khỏc là phải cú sự hỗ trợ từ nhiều phớa để giải quyết những khú khăn trước mắt.

II-/ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIấU PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY TINH DẦU VÀ CÁC SẢN PHẨM TỰ NHIấN TRONG THỜI GIAN TỚI.

Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế cụng ty đó đề ra kế hoạch cho năm 2002 như sau: Doanh số : 23,5 tỷ.

Lợi nhuận gộp : khoảng 2,8 tỷ. Quĩ lương : 800 triệu.

1-/ Kinh doanh xuất khẩu:

- Tinh dầu: 1 triệu USD (tối thiểu) tương đương 14 tỷ và lợi nhuận gộp từ xuất khẩu tinh dầu khoảng 1,4 tỉ đồng (10%).

- Mặt hàng khỏc 200 USD tương đương 2,8 tỷ. Lợi nhuận gộp khoảng 140 triệu (8%).

2-/ Kinh doanh nhập khẩu:

- Hoỏ chất cỏc loại: 6 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp từ nhập khẩu khoảng 360 triệu đồng (6%).

- Hương liệu: 50 ngàn USD tương đương 700 triệu (10%).

96.60%

3.40%

Thế giới Việt Nam

- Cỏc mặt hàng khỏc: 200 ngàn USD tương đương 2,8 tỉ lợi nhuận gộp khoảng 140 triệu (5%).

3-/ Kinh doanh cỏc mặt hàng tự sản xuất:

Cố gắng đạt doanh số ớt nhất 500 triệu...

* Về cụng tỏc khỏc:

- Tăng cường hơn nữa cụng tỏc xõy dựng đoàn kết nội bộ, hợp tỏc giỳp đỡ lẫn nhau. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của toàn bộ CBCNV.

- Tiếp tục khuyến khớch người lao động tự học cũng như tạo điều kiện để nhiều người được học tập nõng cao chuyờn mụn nghiệp vụ thụng qua cỏc lớp ngắn hạn. Tăng cường cụng tỏc đào tạo tại chỗ.

- Tạo mọi điều kiện để người lao động cú việc làm và việc làm phự hợp với khả năng của mỡnh.

- Động viờn khuyến khớch CBCNV tớch cực tham gia cỏc phong trào thi đua của Trung tõm và của cụng ty.

- Cụng ty tinh dầu và cỏc sản phẩm tự nhiờn đăng kớ năm 2002 sẽ là đơn vị lao động xuất sắc.

* Về thị trường:

Tớch cực thõm nhập thị trường cỏc nước Chõu Á và thị trường Chõu Mĩ, đõy là hai thị trường khú khăn song cũng rất hấp dẫn đối với ngành hàng tinh dầu Việt Nam.

Năm 2002 cụng ty đang đứng trước khú khăn về nguồn hàng xuất khẩu vỡ Nhà nước cấm xuất khẩu tinh dầu xỏ xị. Vỡ thế cụng ty phải vạch ra phương hướng mới.

- Tiến hành nghiờn cứu triển khai sản xuất cỏc mặt hàng mới phự hợp với nhu cầu tiờu dựng trờn thế giới như: tinh dầu hoa mụi, nước gội đầu, chất tẩy rửa pha chế đơn chất hương thơm như: hương chanh, hương tỏo,...

- Tiến hành nghiờn cứu ỏp dụng khoa học kỹ thuật mới vào việc sản xuất những sản phẩm từ tinh dầu thụ tạo ra sản phẩm cuối cựng như chiết suất Menthol từ tinh dầu bạc hà, Anethol từ tinh dầu hồi,.... Cựng với sự biến động của thị trường, sự thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu và những khú khăn trong những năm qua cụng ty đề ra phương hướng phỏt triển như sau:

+ Thứ nhất: ổn định nguồn hàng tinh dầu cung cấp cho cụng ty thực hiện phương chõm “Mua tận gốc, bỏn tận ngọn”. Cụng ty tiến hành cử cỏn bộ kỹ thuật xuống từng địa phương giỳp đỡ khõu nuụi trồng, chăm súc và khai thỏc tinh dầu cho người nụng dõn, xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh về tinh dầu, xõy dựng cỏc trạm thu mua tinh dầu ở địa phương, ký trước cỏc hợp đồng mua bỏn

+ Thứ hai: giảm chi phớ sản xuất kinh doanh bằng cỏch cắt bỏ quỏ trỡnh mua bỏn lũng vũng qua nhiều trung gian tiến hành làm thủ tục hải quan trước khi đưa hàng ra kho bói để trỏnh trường hợp làm thủ tục quỏ lõu gõy ra tổn thất chi phớ kho bói. Tiến hành kớ kết cỏc hợp đồng mua bỏn theo giỏ CIF để tăng thu nhập của cụng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thứ ba: đi đụi với việc nõng cao chất lượng sản phẩm là việc ổn định chất lượng sản phẩm tinh dầu của cụng ty. Chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định đến uy tớn của cụng ty. Do đú cụng ty tự giỏc bảo đảm tuyệt đối chất lượng hàng hoỏ của mỡnh trước bạn hàng nhằm tăng uy tớn của mỡnh trờn thị trường quốc tế.

+ Thứ tư: tăng cường hoạt động Marketing như nghiờn cứu thị trường, quảng cỏo, chào hàng, lựa chọn bạn hàng nhằm thu hỳt khỏch hàng mua sản phẩm của cụng ty, giới thiệu cụng ty với cỏc bạn hàng khỏc.

+ Thứ năm: trờn cơ sở thị trường năm 2001 thị trường và bạn hàng của cụng ty năm 2002 sẽ được mở rộng hơn đẩy mạnh hoạt động buụn bỏn chớnh ngạch và tiểu ngạch với Trung Quốc giữ vững bạn hàng quen thuộc như Anh, Phỏp, Italia...

+ Thứ sỏu: cựng với hoạt động xuất khẩu cụng ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang nhập khẩu và bỏn hàng nội địa, sản xuất chế biến cỏc loại tinh dầu nhựa thụng chất lượng cao để xuất khẩu, hợp tỏc với cỏc đơn vị trong trung tõm nghiờn cứu phỏt triển cỏc sản phẩm từ tinh dầu hương liệu. Chuyển giao cụng nghệ trồng cõy thu hỏi sản xuất, chế biến nõng cấp chất lượng cỏc loại tinh dầu cho cỏc cơ sở sản xuất của cỏc ngành và cỏc địa phương.

Phương hướng đó được ban lónh đạo cụng ty đề ra nhưng để thực hiện được phải cú sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ cụng nhõn viờn và sự giỳp đỡ từ phớa trung tõm cũng như của Nhà nước vỡ trong tỡnh hỡnh mới cụng ty sẽ gặp phải rất nhiều khú khăn.

III-/ MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN CỦA CễNG TY TINH DẦU VÀ CÁC SẢN PHẨM TỰ NHIấN.

1-/ Những thuận lợi của cụng ty.

Cụng ty tinh dầu và cỏc sản phẩm tự nhiờn là một trong những tổ chức kinh doanh mặt hàng tinh dầu sớm nhất ở Việt Nam. Cụng ty lại thuộc Trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia (do Viện trưởng Viện khoa học Việt Nam thành lập). Do đặc điểm xuất phỏt đú mà cụng ty cú những ưu điểm sau:

(1) Là con đẻ của Trung tõm khoa học tự nhiờn và cụng nghệ quốc gia - một trung tõm khoa học của đất nước do đú cụng ty cú một mụi trường khoa học rất thuận lợi. Điều này giỳp cụng ty cú thể tiếp thu được những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học mới nhất cú thể liờn kết với cỏc đơn vị khoa học khỏc trong

Viện như: Viện hoỏ học, Viện sinh thỏi tài nguyờn, Viện sinh học,... để ứng dụng vào sản xuất.

(2) Cụng ty tinh dầu cú danh nghĩa là một doanh nghiệp Nhà nước lại thuộc Viện khoa học Việt Nam nờn cú sự nõng đỡ của Viện cũng như của Nhà nước.

(3) Xuất phỏt từ cỏi nụi của nền khoa học nước nhà, cụng ty cú một đội ngũ cụng nhõn lành nghề cú khả năng tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật nhanh và cú khả năng sỏng tạo.

(4) Do lợi thế về mặt hàng cú thế mạnh xuất khẩu, thị trường thế giới cú nhu cầu rất lớn về mặt hàng này. Tinh dầu và nguyờn liệu chứa tinh dầu cú vai trũ quan trọng trong đời sống con người. Hàng năm trờn thế giới tiờu thụ hàng vạn tấn nguyờn liệu chứa tinh dầu.

Theo tài liệu của GATT hàng năm tinh dầu được sản xuất trờn thế giới thay đổi từ 25.000-30.000 tấn.

Hơn nữa cụng ty lại cú lợi thế do nguồn cung cấp nguyờn liệu rất phong phỳ ở trong nước. Nhờ vậy cụng ty cú rất nhiều triển vọng để mở rộng sản phẩm của mỡnh phục vụ cho chiến lược xuất khẩu tinh dầu trong lõu dài.

(5) Đội ngũ cỏn bộ khai thỏc, thu mua nguồn hàng đụng đảo và cú mặt ở mọi địa phương đỏp ứng kịp thời cụng tỏc thu mua sản phẩm nguyờn liệu cho cụng ty.

(6) Thị trường xuất khẩu của cụng ty ngày càng cú uy tớn. Khỏch hàng tỡm đến với cụng ty ngày càng nhiều. Những năm trước khi Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu chưa tan ró cụng try chủ yếu xuất khẩu theo Nghị định thư sang thị trường này. Nhưng đồng thời cụng ty luụn tỡm kiếm bạn hàng mới ở thị trường Chõu Âu, Chõu Á, Chõu Mỹ nờn mặc dự thị trường Liờn Xụ và Đụng Âu tan ró cụng ty vẫn đứng vững được và ngày phỏt triển. Hiện nay, thị trường của cụng ty là cỏc nước Chõu Âu như: Anh, Phỏp, Đức, Bỉ, Italia, Tiệp, Nga, thị trường Chõu Á cú: Hồng Kụng, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc. Năm 2000, 2001 cụng ty cũn thu hỳt được thị trường Mỹ và Úc. Mục tiờu phỏt triển của cụng ty là ngày càng mở rộng thị trường sang thị trường Chõu Mỹ và Chõu Á.

2-/ Những khú khăn của cụng ty.

Trong giai đoạn hiện nay cụng ty phải đối đầu với rất nhiều khú khăn do tỡnh hỡnh thay đổi rất nhiều. Cú thể điểm qua một số khú khăn của cụng ty như sau:

(1) Do cú nhiều đơn vị bắt đầu kinh doanh xuất khẩu mặt hàng tinh dầu nờn sự cạnh tranh mua tinh dầu ngày càng nhiều gõy ra khú khăn cho việc hoạch định chiến lược giỏ cả và phõn chia lợi nhuận. Hiện nay một số doanh nghiệp khụng cú nghiệp vụ về kinh doanh mặt hàng tinh dầu cũng đều được phộp tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, giữa cỏc doanh nghiệp cũng cạnh tranh nhau để thu lợi

khụng đỳng chức năng cũng tham gia xuất khẩu tinh dầu mà lượng tinh dầu trong nước tăng khụng đỏng kể nờn họ cạnh tranh với nhau để mua được tinh dầu làm cho giỏ tinh dầu trong nước khụng ổn định. Mặt khỏc, khi cú tỡnh trạng tranh mua như vậy, người sản xuất sẽ khụng chỳ ý đến chất lượng mà chỳ trọng đến số lượng.

Vớ dụ đó cú tỡnh trạng khan hiếm tinh dầu sả nờn chưa đến ngày thu hoạch họ đó cắt dễ chưng cất tinh dầu kết quả là làm cho hàm lượng tinh dầu đạt 28- 30% Citronella mà đỏng ra tinh dầu sả xuất khẩu phải đạt hàm lượng 35% Citronella. Do vậy sẽ dẫn đến hiện tượng lộn xộn về chất lượng và giỏ cả làm giảm uy tớn của Việt Nam trờn thị trường quốc tế gõy thiệt hại cho người kinh doanh và người sản xuất. Bờn cạnh đú đó xuất hiện sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc nhà xuẩt khẩu cũng như cỏc nhà cung cấp tinh dầu trong nước đó đẩy giỏ tinh dầu nội địa lờn cao.

Mặt khỏc cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tinh dầu lại tranh nhau chỏo bỏn cho người nước ngoài dẫn đến thương nhõn nước ngoài cú điều kiện ộp giỏ tinh dầu xuất khẩu của ta. Đồng thời ở trong nước tỡnh trạng tranh mua tranh bỏn giữa cỏc cụng ty làm cho giỏ xuất khẩu tinh dầu của ta giảm đi nhiều so với trước. Cỏc doanh nghiệp khỏc do khụng được đầu tư về kỹ thuật và cụng nghệ như ở cụng ty tinh dầu nờn chủ yếu xuất khẩu tinh dầu dưới dạng thụ nờn giỏ thành thấp hơn nhiều so với sản phẩm đó qua chế biến của cụng ty. Cỏc bạn hàng nước ngoài do cú nhiều điều kiện về khoa học cụng nghệ nờn muốn mua tinh dầu thụ với giỏ rẻ hơn là mua tinh dầu đó qua chế biến. Cụng ty cú nhiệm vụ nghiờn cứu triển khai cựng với nhiệm vụ kinh doanh xuất khẩu nờn khụng thể chỉ xuất khẩu tinh dầu thụ vỡ mục tiờu lợi nhuận như cỏc doanh nghiệp khỏc.

(2) Do điều kiện hoa học kỹ thuật chưa thực sự hiện đại nờn cụng ty cũng chưa tạo ra được sản phẩm cuối cựng mà mới chỉ dừng lại ở dạng bỏn thành phẩm nờn giỏ xuất khẩu thấp lói thu hồi ớt. Đú là chưa núi đến việc bạn hàng nước ngoài khú chấp nhận giỏ cả của tinh dầu bỏn thành phẩm của cụng ty hơn giỏ cả của tinh dầu thụ của cỏc đối thủ khỏc như đó núi ở trờn.

(3) Một khú khăn lớn nhất mà cụng ty gặp phải hiện nay là lệnh cấm xuất khẩu tinh dầu xỏ xị của Chớnh phủ bắt đầu từ năm 2001. Hiện tượng phỏ rừng tràn lan dần đến việc khai thỏc tinh dầu ở rừng gặp rất nhiều khú khăn. Thời gian sắp tới là thời gian thử thỏch đối với cụng ty vỡ tinh dầu xỏ xị là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của cụng ty (cú những năm xỏ xị chiếm 82,1% kim ngạch xuất khẩu). Tuy vậy năm 2001 do nỗ lực rất lớn cụng ty vẫn ổn định được hoạt động kinh doanh và đạt được những kết quả đỏng khớch lệ.

IV-/ CÁC BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VỀ PHÍA CễNG TY.

Vấn đề cần phải giải quyết trước tiờn là phải tỡm được thị trường cho mặt hàng tinh dầu. Tinh dầu khụng phải mặt hàng tiờu dựng hàng ngày như quần ỏo, giày dộp, thực phẩm,... Vỡ thế thị trường tiờu thụ của tinh dầu hẹp hơn của cỏc hàng hoỏ khỏc rất nhiều. Cỏc đơn vị nhập khẩu tinh dầu ngoài đơn vị kinh doanh trung gian cũn lại phần lớn là cỏc đơn vị thuộc ngành dược phẩm và cỏc đơn vị cụng nghiệp khỏc,... Cú nghĩa là tinh dầu khụng thể tiờu dựng ngay mà nú chỉ là bỏn thành phẩm cần thiết để sản xuất ra sản phẩm tiờu dựng và phải qua khõu sản xuất nữa mới đến tay người tiờu dựng được. Vỡ vậy cỏc đơn vị nhập khẩu tinh dầu phải là cỏc cơ quan chuyờn trỏch. Để tỡm được thị trường và xuất khẩu được tinh dầu là cả một vấn đề khú khăn đối với cụng ty tinh dầu và cỏc sản phẩm tự nhiờn núi riờng và cỏc đơn vị cung cấp tinh dầu núi chung. Do đặc điểm của mặt hàng này mà cỏch thức tiếp cận thị trường cũng cú nhiều điểm khỏc biệt.

Qua phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty và tỡm hiểu thị trường tinh dầu trong nước và thế giới kết hợp với những kim nghiệm trong việc chiếm lĩnh thị trường của cụng ty trước đõy cũng như kinh nghiệm của cỏc đơn vị kinh doanh tinh dầu trong và ngoài nước cú thể đưa ra một vài biện phỏp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu tinh dầu và cỏc sản phẩm tự nhiờn tại cụng ty ENTEROIL như sau:

1-/ Lập phũng Marketing trong cụng ty.

Cụng ty tinh dầu và cỏc sản phẩm tự nhiờn là một mụ hỡnh xớ nghiệp cú qui mụ vừa và nhỏ. Do mới được thành lập nờn hệ thống phũng ban cũn nhiều trựng lặp và kiờm nhiệm nhiều cụng việc của nhau. Chẳng hạn phũng kinh doanh ngoài cỏc cụng việc liờn quan đến nghiệp vụ xuất khẩu hàng húa cũn kiờm luụn việc giao dịch nghiờn cứu thị trường tỡm kiếm bạn hàng chào hàng, quảng cỏo,... Mặc dự đó cú hai phũng kinh doanh nhưng cụng tỏc thị trường cũn chưa được chỳ trọng vỡ chưa cú bộ phận chuyờn trỏch cụng việc này. Hơn thế nữa thị trường của mặt hàng tinh dầu cú khỏ nhiều điểm khỏc biệt với thị trường của cỏc mặt hàng khỏc. Chớnh vỡ thế hiệu quả kinh doanh cũn thấp khỏch hàng ớt thị trường cũn nhỏ hẹp và cụng ty mới chỉ đỏp ứng những nhu cầu nhỏ lẻ phõn tỏn trờn thị trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nền kinh tế thế giới đang phỏt triển mạnh mẽ, sự cạnh tranh gay gắt diễn ra trờn thương trường giữa cỏc cụng ty trong cựng 1 quốc gia và giữa cỏc quốc gia với nhau. Trong điều kiện cạnh tranh như vậy hoạt động Marketing thực sự trở nờn cần thiết. Marketing giỳp cho mỗi doanh nghiệp phỏt hiện ra đõu là nhu cầu thực sự của mỗi khỏch hàng để cú thể thoả món tốt nhất những nhu cầu đú bằng

Một phần của tài liệu một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia (Trang 69 - 84)