BẢNG 10: TỶ TRỌNG LƯỢNG TINH DẦU ĐƯỢC SẢN XUẤT Ở CÁC KHU VỰC

Một phần của tài liệu một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia (Trang 63 - 69)

4. Khả năng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

BẢNG 10: TỶ TRỌNG LƯỢNG TINH DẦU ĐƯỢC SẢN XUẤT Ở CÁC KHU VỰC

Đơn vị: % Khu vực Tỷ trọng Chõu Á 28% Chõu Âu 20% Cỏc nước Bắc Mỹ 26% Cỏc nước Nam Mỹ 14% Cỏc khu vực khỏc 12%

Do cõy tinh dầu phự hợp khớ hậu nhiệt đới nờn lượng tinh dầu được sản xuất ở Chõu Á chiếm tỉ trọng lớn hơn cả. Lượng tinh dầu được sản xuất ở từng nước cụ thể trong cỏc khu vực được thể hiện chi tiết qua bảng sau:

BẢNG 11: NHỮNG NƯỚC CUNG CẤP TINH DẦU CHỦ YẾU TRấN THẾ GIỚI.

(Bỡnh quõn hàng năm, đơn vị tấn)

Nước Khối lượng

Trung Quốc 3,350 Ấn Độ 3,065 Mỹ 2,400 Đài Loan 2,400 Indonờxia 2,300 Braxin 1,970 Malagascar 1,000 Srilanca 450 Marốc 388 Paragoay 316 Ai cập 300 Pờru 150 Thỏi Lan 100

Việt Nam (1990-nay) 650

Tổng cộng 18,839

Số lượng tinh dầu mà Việt Nam cung cấp cho thị trường thế giới cũn rất nhỏ trong khi lượng tinh dầu mà cỏc nước Chõu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan,... sản xuất ra và cung cấp lớn hơn rất nhiều. Hiện nay mặc dự số liệu thống kờ chưa đầy đủ nhưng người ta vẫn thấy được mức sản xuất bỡnh quõn hàng năm của một số loại tinh dầu chớnh trờn thế giới theo bảng sau:

BẢNG 12: MỨC SẢN XUẤT MỘT SỐ LOẠI TINH DẦU CHỦ YẾU TRấN THẾ GIỚI

Đơn vị: tấn

Tờn tinh dầu Cỏc nước sản xuất chớnh Sản lượng TB

Hồi Trung Quốc, Việt Nam 150

Quế Srilanca, Trung Quốc 140-150

Sả Indonờxia, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Đài Loan, Srilanca, Guatemala

1.800-2.000 Đinh hương Madagascar, Indonờxia, Srilanca, Tandania 2.000

Tràm Trung Quốc, Bồ Đào Nha, ỳc, Tõy Ban Nha, Nam Phi, Braxin

1.600-1.750

Sả hoa hồng Ấn Độ 60-70

Màng tang Trung Quốc, Việt Nam 500-600

Bạc hà Mỹ, Nam Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ 6.000-8.000

Chanh Mỹ, Italia, Achentina 2.000-2.500

Cam Mỹ, Ấn Độ, Braxin 800-1.300

Sả chanh Ấn Độ, Guatarmala, Trung Quốc 2.000-2.300 Xỏ xị Việt Nam, Trung Quốc, Mỹ, Braxin 2.000-2.300

(Nguồn: theo tài liệu thống kờ của Hiệp hội tinh dầu thế giới)

Ở một số nước lượng tinh dầu được sản xuất với số lượng rất lớn và đa dạng. Đõy là một nguồn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho thu nhập quốc dõn. Tinh dầu cũng trực tiếp dựng làm nguyờn liệu cho cỏc ngành sản xuất trong nước tạo ra những mặt hàng tiờu dựng cú giỏ trị kinh tế cao.

2-/ Thị trường nhập khẩu tinh dầu trờn thế giới.

Một số cõy dược liệu để chiết suất tinh dầu do khụng thớch nghi được với khớ hậu một số nước trờn thế giới, nờn những nước này khụng sản xuất được tinh dầu và phải nhập một số lượng lớn tinh dầu để phục vụ cho nhu cầu phỏt triển kinh tế trong nước hoặc nhập gia cụng để tỏi suất cỏc sản phẩm chiết suất từ tinh dầu.

Những nước nhập khẩu tinh dầu chủ yếu là Mỹ, Anh, Phỏp, Hà Lan, Nhật Bản và một số nước Chõu Âu khỏc. Trờn thế giới nhiều nước là những cường quốc xuất khẩu tinh dầu đồng thời là những nước nhập khẩu tinh dầu như: Trung Quốc, Braxin, Mỹ...

Hàng năm, Mỹ nhập khẩu khoảng 20 mặt hàng tinh dầu cỏc loại. Những nước cụng nghiệp phỏt triển như Đức, Anh, Phỏp, Nhật Bản cũng đều nhập khẩu tinh dầu hàng năm với số lượng và giỏ trị lớn. Tuỳ theo tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp và nhu cầu của mỡnh mà mỗi nước nhập khẩu cỏc loại tinh dầu với số lượng khỏc nhau để phục vụ cho nền kinh tế.

Mức tiờu dựng tinh dầu của một số nước chủ yếu trờn thế giới được thể hiện qua bảng sau:

BẢNG 13: SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG TIấU THỤ TINH DẦU CHỦ YẾU TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY

(Đơn vị: Tấn)

Nước Tờn tinh dầu 1997 1998 1999

Mỹ Hồi 53 46 54 Sả 850 762 853 Tràm 374 415 392 Tổng 1.277 1.223 1.299 Phỏp Bạc hà I 280 295 301 Sả 285 215 240 Tràm 695 718 721 Bạc hà II 940 970 985 Tổng 2.200 2.198 2.247 Đức Sả 102 986 100 Tràm 351 370 382 Cam 213 2.015 1.992 Tổng 666 3.371 2.974 Hà Lan Sả 95 421 152 Tràm 76 70 41 Cam 760 491 500 Tổng 601 682 693 Anh Sả 175 231 215 Tràm 340 353 325 Bạc hà 1.125 1.230 1.000 Cam 1.680 1.721 1.505 Tổng 3.320 3.535 3.045 Nhật Sả 35 31 30 Tràm 34 36 40 Sả chanh 32 28 23 Bạc hạ I 510 485 476 Bạc hà II 79 81 85 Tổng 678 661 654 Tổng 8.752 11.670 10.412

Nhỡn chung, ngay cả những nước tiờu thụ tinh dầu với số lượng lớn thỡ cơ cấu mỗi loại tinh dầu cũng luụn thay đổi về số lượng và giỏ trị theo từng thời kỳ, từng năm. Vỡ vậy cỏc nhà xuất khẩu phải quan tõm nghiờn cứu nhằm đỏp ứng kịp thời nhu cầu về mặt hàng, về số lượng cũng như về chất lượng, cơ cấu loại mặt hàng. Từ đú phỏn đoỏn khả năng sắp tới của từng thị trường để kinh doanh đạt hiệu quả cao. Cú thể núi loại hàng tinh dầu cú khỏ nhiều loại, ngoài số lượng chất lượng tinh dầu cỏc nhà xuất khẩu cũn phải quan tõm đến cơ cấu mặt hàng mặt hàng xuất khẩu. Chất lượng tinh dầu mà thị trường thế giới yờu cầu ngày càng cao nhưng giỏ cả của tinh dầu lại thay đổi bất thường khụng cú lợi cho người xuất khẩu.

3-/ Thị trường tinh dầu nội địa.

Ở Việt Nam tinh dầu chủ yếu sản xuất ra để xuất khẩu, tiờu dựng trong nước rất ớt. Để thực hiện chủ trương của Nhà nước: gắn sản xuất với thị trường thế giới nhằm giảm bớt khõu trung gian làm cho hàng hoỏ Việt Nam thớch ứng với thị trường thế giới. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp tư nhõn và cỏc nhà sản xuất rất chỳ ý đến việc sản xuất thu mua và xuất khẩu tinh dầu. Một số doanh nghiệp chuyờn kinh doanh hàng tinh dầu cũng được phộp tham gia xuất khẩu trực tiếp vỡ thế cỏc doanh nghiệp cũng cạnh tranh nhau rất gay gắt trong việc xuất khẩu mặt hàng này. Hàng loạt cỏc doanh nghiệp ồ ạt xuất khẩu tinh dầu trong thời gian gần đõy. Tinh dầu được xuất khẩu chỉ ở mức sơ chế nờn giỏ thành thấp. Lượng tinh dầu trong nước tăng lờn khụng đỏng kể trong khi đú số người được phộp xuất khẩu rất lớn nờn xảy ra tỡnh trạng cạnh tranh nhau để thu mua được tinh dầu làm cho giỏ tinh dầu trong nước mất ổn định. Mặt khỏc khi cú tỡnh trạng cạnh tranh như vậy dẫn đến tỡnh trạng người sản xuất khụng chỳ ý đến chất lượng mà chỉ chỳ ý đến số lượng sản phẩm. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm tinh dầu thụ chào hàng với giỏ cả hấp dẫn hơn nhiều so với cỏc doanh nghiệp phải đầu tư cho kỹ thuật cụng nghệ chế biến tinh lọc tinh dầu. Hiện tượng này làm cho cỏc đơn vị chế biến tinh dầu để xuất khẩu gặp nhiều khú khăn. Trong khi nguồn nhõn cụng dư thừa, khoa học cụng nghệ khụng được đầu tư để phỏt triển thỡ cỏc sản phẩm tự nhiờn và tinh dầu lại được xuất khẩu với giỏ rất rẻ. Những nước cú cụng nghệ phỏt triển nhập khẩu tinh dầu thụ để chế biến thành nguyờn liệu dầu vào cho cỏc ngành cụng nghiệp. Sau đú chỳng ta phải nhập khẩu sản phẩm của những ngành này với giỏ thành cao. Đú chớnh là sự lóng phớ cỏc nguồn lực và kộm hiệu quả. Nguyờn nhõn cũng là do những bất cập của thị trường và thiếu sự quản lý đồng bộ cú hệ thống ở tầm vĩ mụ.

Ngoài ra cạnh tranh trong việc tạo nguồn hàng cung ứng tinh dầu xuất khẩu rất gay gắt, giỏ cả tinh dầu chưa ổn định, chất lượng hàng tinh dầu xuất khẩu chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng nước ngoài. (Vớ dụ: đó cú tỡnh trạng

khan hiếm tinh dầu sả nờn chưa đến ngày thu hoạch họ đó cắt để chưng cất tinh dầu kết quả là hàm lượng tinh dầu chỉ đạt 28-30% Citronella mà đỏng ra tinh dầu sả xuất khẩu phải đạt 35% Citronella. Do vậy sẽ dẫn đến hiện tượng lộn xộn về chất lượng và giỏ bỏn làm giảm uy tớn tinh dầu Việt Nam trờn thị trường thế giới gõy thiệt hại cho người kinh doanh và người sản xuất).

Sở dĩ việc tạo nguồn hàng xuất khẩu cũn nhiều khú khăn là do cỏc yếu tố đảm bảo cuộc sống cho người sản xuất tinh dầu cũn thấp, chớnh sỏch giỏ cả chưa hợp lý. Cuộc sống du canh du cư là một nguyờn nhõn tàn phỏ những cõy trồng để chiết suất tinh dầu. Cõy tinh dầu chưa được trồng trờn diện rộng và người trồng tinh dầu cũng khụng yờn tõm do thị trường xuất khẩu tinh dầu cũn nhiều biến động bất thường.

Việc cung ứng tinh dầu do tư nhõn nắm giữ là chủ yếu, thụng qua cỏc doanh nghiệp Nhà nước mua lại sản phẩm hoặc xuất khẩu uỷ thỏc. Việc cạnh tranh giữa người mua với người mua, người bỏn với người bỏn diễn ra gay gắt.

Bờn cạnh đú đó xuất hiện sự cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc nhà xuất khẩu cũng như cỏc nhà cung cấp tinh dầu xuất khẩu trong nước đó đẩy giỏ nội địa của tinh dầu lờn cao. Mặt khỏc cỏc nhà doanh nghiệp xuất khẩu tinh dầu lại tranh nhau chào bỏn cho khỏch hàng nước ngoài dẫn đến thương nhõn nước ngoài cú điều kiện ộp giỏ tinh dầu xuất khẩu của ta.

Ngoài ra cỏc cụng ty nước ngoài cũn sử dụng người Việt Nam làm mụi giới đại lý. Vỡ vậy sự xõm nhập thị trường tinh dầu Việt Nam của khỏch nước ngoài ngày càng tinh vi hơn cạnh tranh ngày càng trở nờn khốc liệt hơn. Sự cạnh tranh của cỏc nước xuất khẩu tinh dầu cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng xõm nhập thị trường thế giới của tinh dầu nước ta trong đú điển hỡnh là Trung Quốc, Ấn Độ,...

Do thị trường trong nước như vậy nờn kim ngạch xuất khẩu tinh dầu hàng năm cũn chưa cao.

Tỷ trọng tinh dầu của Việt Nam xuất khẩu trờn thị trường thế giới so với khối lượng của cỏc nước xuất khẩu chủ yếu trờn thế giới như sau:

Một phần của tài liệu một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên thuộc trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia (Trang 63 - 69)