a. Tiờu chuẩn về trỏch nhiệm xó hội SA 8000
đồng cỏc tổ chức cụng nhận về ưu tiờn kinh tế CEPAA (Council on Ecụnmic Priorities Accreditation Agency) mà sau này đổi tờn thành Tổ chức quốc tế về trỏch nhiệm xó hội SAI (Social Accountability International) biờn soạn. Tiờu chuẩn này được cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc hóng sản xuất và kinh doanh lớn, cỏc hiệp hội gúp ý thụng qua nhiều doanh nghiệp trờn thế giới quan tõm và ỏp dụng.
Tiờu chuẩn SA 8000 gồm 9 khoản mục như sau: 1. Lao động trẻ em.
2. Lao động cưỡng bức. 3. An toàn và sức khoẻ.
4. Tự do hội họp và quyền thoả ước lao động tập thể. 5. Phõn biệt đối sử.
6. Kỷ luật.
7. Thời hạn làm việc.
8. Đền bự (tiền lương và cỏc phỳc lợi khỏc). 9. Hệ thống quản lý (14 mục).
Với cỏc nội dung chi tiết trong từng yờu cầu, cỏc doanh nghiệp Việt Nam thực sự phải thay đổi rất nhiều trong nhận thức và quản lý. Việc thực hiện tiờu chuẩn SA 8000 phải được kết hợp đồng thời với Luật Lao độngViệt Nam và cỏc luật liờn quan khỏc.
c. Chương trỡnh chứng nhận WRAP.
Đõy là chương trỡnh chứng nhận trỏch nhiệm trong sản xuất hàng may mặc trờn quy mụ toàn cầu (Worldwide Responsible Apparel Production) - một chương trỡnh tuõn thủ toàn diện nguyờn tắc WRAP một cỏch tự nguyện, được một tổ chức đỏnh giỏ độc lập giỏm sỏt và do ban chứng nhận WRAP cấp giấy chứng nhận.
1. Tuõn thủ luật và những nội quy lao động. 2. Cấm lao động cưỡng bức. 3. Cấm lao động trẻ em. 4. Cấm quấy nhiễu và lạm dụng. 5. Thu nhập và phỳc lợi. 6. Giờ làm việc. 7. Cấm phõn biệt đối sử. 8. An toàn và sức khoẻ. 9. Tự do hội đoàn. 10. Mụi trường.
11. Tuõn thủ Luật Hải quan. 12. Ngăn ngừa ma tuý.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CễNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ