- Xó hội đang ngày càng phỏt triển, đời sống người dõn ngày một nõng
3. Những thuận lợi và khú khăn của Cụng ty khi xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ
mặc sang thị trường Mỹ
- Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền cụng nghiệp Việt nam, gúp phần đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, ngành dệt may Việt nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và cú tiềm lực phỏt triển khỏ mạnh.
Việt nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO vào ngày 11-1- 2007, Việt nam được cỏc nước thành viờn, trong đú cú cả Mỹ dỡ bỏ hạn ngạch hàng dệt may xuất khẩu từ Việt Nam đi cỏc nước thành viờn WTO. Đú là cơ hội cho Cụng ty cổ phần may 10 và cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam tận dụng được những lợi thế riờng như: nguồn lao động dồi dào, mụi trường đầu tư được cải thiện, …để tăng tốc và tiến xa hơn. Tuy nhiờn, thay vào dỡ bỏ hạn ngạch, Mỹ lại ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng may mặc Việt nam. Trong trường hợp đú nhiều nhà nhập khẩu lớn của Mỹ sẽ lo ngại về những rủi ro do cơ chế giỏm sỏt này gõy ra, vỡ vậy họ đó dố dặt trong việc đặt hàng may mặc tại Việt nam xuất khẩu sang Mỹ bắt đầu từ quớ 3-2007.
Nhưng cũng là một trong những nước cú hệ thống phỏp luật và tư phỏp phỏt triển, tinh vi và phức tạp nhất thế giới mà hệ quả của nú là hầu như khụng thể làm ăn lõu dài với cỏc đối tỏc Mỹ mà khụng biết được những vấn đề hay rủi ro phỏp lý liờn quan. Đụng thời, cỏc qui định phỏp luật của Mỹ theo truyền thống ỏn lệ (cỏc bản ỏn quyết định của toà ỏn cú giỏ trị phỏp lý ràng buộc với cấc vụ việc tương tự sau đú được toà ỏn giải quyết) cũng phức tạp và cú khả năng nhầm lẫn hơn bất kỡ nước nào khỏc trong việc tạo ra sự bảo hộ một cỏch tinh vi và hiệu quả cho cỏc ngành kinh tế trong nước khỏi sự cạnh tranh của nước ngoài, nhất là cỏc nước chưa là thành viờn của WTO. Với hệ thống phỏp luật và tư phỏp phức tạp như vậy yờu cầu cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ phải nghiờn cứu, nắm vững.
- Đối với thị trường Mỹ, Tổng Cụng ty Dệt may Việt nam đó mở cỏc văn phũng đại diện tại New York nhằm giới thiệu khỏch hàng và thực hiện xỳc tiến xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Đồng thời chỳ trọng và tớch cực đầu tư phỏt triển ngành dệt may Việt nam.
- Cụng ty khụng chỉ phải cạnh tranh với cỏc nước xuất khẩu lớn sang Mỹ như: Ttrung Quốc, Ân Độ, Inđụnờxia, Hàn Quốc, Pakixtan…mà cũn chịu sự cạnh tranh gay gắt của cỏc doanh nghiệp trong ngành, cũng như cỏc loại hàng ngoại nhập, hàng nhỏi hàng rởm.
- Cụng ty cổ phần may 10 tuy cú lực lưọng lao động lớn, hàng năm được đào tạo, nõng cao trỡnh độ, tay nghề. Nhưng với việc Việt nam gia nhập WTO thỡ chất lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu mới.
. . .
CHƯƠNG 3
CỦA CễNG TY CỔ PHẦN MAY 10 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ. 1. Xu hướng phỏt triển của ngành may mặc Việt nam và phương hướng hoạt động của Cụng ty cổ phần may 10 trong thời gian tới.
1.1. Xu hướng phỏt triển của ngành may mặc Việt nam
Trong những năm qua, tốc độ tăng trưởng hàng may mặc Việt Nam mạnh, là một trong những nước xuất khẩu hàng may mặc lớn của thế giới. Từ nay đến năm 2010 Việt Nam cố gắng tăng tỉ lệ gia cụng FOB lờn đồng thời tăng doanh thu cho xuất khẩu thụng qua hỡnh thức mua đứt bỏn đoạn. Tuy nhiờn, ngành may mặc Việt Nam nằm trong xu thế quốc tế hoỏ hàng hoỏ, sự cạnh tranh để tồn tại và phỏt triển ngày càng quyết liệt trờn cỏc phương diện. Điều đú đặt doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những thử thỏch khắc nghiệt về cắt giảm thuế quan, yờu cầu nõng cao chất lượng sản phẩm…
Căn cứ vào thị trường tiờu thụ sản phẩm trong và ngoài nước, vào xu thế chuyển dịch hàng may mặc ở cỏc nước kinh tế phỏt triển và trong khu vực, cú thể dự kiến đến năm 2006 xuất khẩu hàng may mặc ước tớnh đạt được khoảng 5 - 6 tỷ USD. Trước mắt cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam cần giữ được cỏc hợp đồng gia cụng lớn với cỏc nhà nhập khẩu nhằm tranh thủ về mỏy múc kỹ thuật hiện đại, học hỏi mẫu mó mặt khỏc tận dụng nguồn nguyờn liệu chất lượng cao. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp đẩy mạnh hơn nữa việc chiếm lĩnh thị trường nội địa với lợi thế sõn nhà, tập trung nõng cao giỏ trị gia tăng của hàng hoỏ. Để đạt được điều đú Việt Nam cần chủ động trong cỏc phương thức tiếp thị để thu hỳt được cỏc hợp đồng cú giỏ trị gia tăng cao hơn.
Trong thời gian tới thị trường may mặc Việt Nam bước sang thế kỷ XXI với những yờu cầu khỏc của thị trường nước ngoài, thị trường trong nước. Đặt ra cho ngành may mặc những vấn đề cần phải được giải quyết tốt, xoay quanh:
- Trỡnh độ khoa học và cụng nghệ.
- Vốn đầu tư và qui hoạch phỏt triển hợp lý - Chất lượng và nguồn nguyờn liệu
- Sự đồng bộ tiờn tiến và hiệu quả của hệ thống
Giải quyết tốt những vấn đề này ngành Dệt - May sẽ tạo cơ hội để vươn lờn vững chắc trong điều kiện mới.
1.2. Phương hướng hoạt động của Cụng ty cổ phần may 10 trong thờigian tới. gian tới.
1.2.1. Quan điểm phỏt triển của cụng ty cổ phần May 10
Để cú cơ sở đầy đủ cho việc hoạch định mục tiờu định hướng phỏt triển từ nay đến năm 2010 cụng ty cổ phần May 10 đó xỏc định một số quan điểm phỏt triển như sau:
+ Giữ vững định hướng phỏt triển xó hội chủ nghĩa của một doanh nghiệp cổ phần cú sự tham gia của nhà nước coi trọng chất lượng hướng ra xuất khẩu đồng thời coi trọng thị trường trong nước để cú đầu tư đỳng.
+ Phỏt triển cụng ty theo hướng hiện đại hoỏ khoa học và cụng nghệ tiờn tiến.
+ Luụn coi trọng yếu tố con người cú kế hoạch dài hạn phỏt triển nguồn nhõn lực.
+ Đẩy mạnh sản xuất - kinh doanh vừa phục vụ xuất khẩu vừa phục vụ cho nhu cầu thị trường trong nước.
+ Kết hợp với địa phương và khu vực để cựng phỏt triển.
+ Bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng bảo vệ lợi ớch quốc gia mụi trường và an ninh trật tự.
Những quan điểm này khụng chỉ là cơ sở để cụng ty hoạch định chiến lược phỏt triển trong thời gian tới mà cũn là tư tưởng chỉ đạo trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của cụng ty.
1.2.2. Phương hướng và nhiệm vụ của cụng ty
Để thực hiện chiến lược đó vạch ra, đưa cụng ty phỏt triển tới một tầm cao mới, từ nay đến năm 2010. Cụng ty cổ phần May 10 phải thực hiện được những mục tiờu và phương hướng chủ yếu:
• Hoạch định cụng ty thành trung tõm may và thời trang lớn của cả nước với trang thiết bị hiện đại vào bậc nhất ở Đụng Nam ỏ.
Đõy là mục tiờu hết sức quan trọngĐ, tạo cho cụng ty một nền tảng, một cơ sở vật chất tương đối đồng bộ để cụng ty hoạt động thuận lợi trong giai đoạn mới. Qui hoạch phỏt triển đến năm 2010 trong đú mục tiờu đặt ra là hoạch định cụng ty thành một trong những trung tõm sản xuất và kinh doanh hàng may mặc lớn của cả nước với chỉ tiờu cụ thể cần đạt được là:
Năm 2010 doanh thu đạt gấp lần 3 lần năm 2003 khoảng 900 tỷ đồng. • Đa dạng hoỏ sản phẩm, lựa chọn sản phẩm mũi nhọn
Sản phẩm may mặc là nhu cầu thiết yếu khụng thể thiếu được đối với đời sống của mỗi con người. Xó hội càng phỏt triểnS, càng văn minh thỡ nhu cầu về ăn mặc càng đũi hỏi cao hơn. Do đú sản phẩm ngành may mặc cần phải đa dạng cả về kớch cỡ, màu sắc, kiểu dỏng, chất liệu cho cỏc lứa tuổi, cỏc tầng lớp. Bởi vậy trong chiến lược phỏt triển của mỡnh, cụng ty khụng dừng lại ở sản phẩm sơ mi nam truyền thống, mà chủ trương thực hiện đa dạng hoỏ sản phẩm. Trong những sản phẩm gọi là sản phẩm mũi nhọn, cụng ty tập trung vào sản xuất (khoảng 70k- 80% năng lực sản xuất) mặt hàng trang phục của nam giới như complet, jacket, sơ mi, quần õu…
• Đẩy mạnh hoạch định kết cấu hạ tầng – cỏc khõu thiết yếu phục vụ sản xuất kinh doanh
Một trong những hạn chế, tồn tại của ngành may núi chung và cụng ty cổ phần May 10 núi riờng là chưa tự tổ chức sản xuất được phụ liệu cho ngành may như mex, cỳc, khoỏ, kim cài...Cỏc phụ liệu này hiện nay vẵn phải nhập từ
bờn ngoài, cỏc mẫu thiết kế, nhõn mẫu cũn làm thủ cụng chưa ứng dụng vi tớnh. Ngoài ra hệ thống đường xỏ, cỏc cụng trỡnh phụ trợ vẫn cũn thiếu và chưa hoàn chỉnh. Vỡ vậy, năm tới chủ trương phải đầu tư hoạch định cỏc khõu phục vụ thiết yếu cho sản xuất, khụng để phụ thuộc vào cỏc nguồn cung cấp bờn ngoài.
• Chiếm lĩnh thị trường trong nước ổn định vị trớ và mở rộng thị trường xuất khẩu
Cụng ty chủ trương tiếp tục củng cố và giữ vững thị trường xuất khẩu sẵn cú như Hungari, Hàn quốc, khối SNG …đồng thời mở rộng tỷ trọng 60- 65 % sản phẩm sản xuất. Từng bước hỡnh thành hệ thống chi nhỏnh, văn phũng đại diện tại một số nước và khu vực thị trường quan trọng làm đầu mối cung cấp thụng tin, phục vụ cho hoạt động kinh doanh và bỏn hàng. Bờn cạnh thị trường nước ngoài, cụng ty rất coi trọng thị trường trong nước. Đõy là thị trường tiờu thụ một khối lượng sản phẩm lớn, gúp phần giải quyết việc làm cho người lao động trong nước. Vỡ vậy cụng ty sẽ mở rộng thị trường vào miền Trung và miền Nam trong tương lai khụng xa.