Những kiến nghị về phớa nhà nước.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cp may 10 sang thị trường mỹ (Trang 56 - 60)

- Xó hội đang ngày càng phỏt triển, đời sống người dõn ngày một nõng

2.3.Những kiến nghị về phớa nhà nước.

2. Một số giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của Cụng ty sang thị trường Mỹ.

2.3.Những kiến nghị về phớa nhà nước.

Việt Nam đó gia nhập WTO, và Hoa Kỳ đó thụng qua quy chế PNTR thiết lập quy chế thương mại bỡnh thường vĩnh viễn với Việt Nam, đõy là một cơ hội và cũng là một thỏch thức với cỏc doanh nghiệp của Việt Nam núi chung, và của cỏc doanh nghiệp dệt may núi riờng. Để thỳc đẩy xuất khẩu cỏc sản phẩm dệt may của Việt nam vào thị trường Mỹ núi chung và sản phẩm

của Cụng ty cổ phần may 10 núi riờng, nhà nước Việt Nam nờn cú những chớnh sỏch hỗ trợ và thỳc đẩy quỏ trỡnh xuất khẩu, cụ thể là:

- Củng cố, nõng cao vai trũ và hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan đại diện thương mại (thương vụ) của Việt nam tại nướcMỹ; nghiờn cứu, đề xuất cơ chế cung cấp thụng tin về nước của cỏc thương vụ dưới hỡnh thức kờnh thụng tin bắt buộc (qui định rừ trỏch nhiệm của cỏc thương vụ phảI bỏo cỏo, cung cấp những nội dung thụng tin định kỡ và đột xuất về nước) và kờnh thụng tin tự nguyện (thụng qua ký kết hợp đồng với cỏc doanh nghiệp, tổ chức trong nước cú nhu cầu về thụng tin thị trường.

- Tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực thương mại theo hướng xoỏ bỏ cỏc thủ tục phiền hà và phấn đấu ổn định mụi trường phỏp lý để tạo tõm lý tin tưởng cho cỏc doanh nghiệp, khuyến khớch họ chấp nhận bỏ vốn đầu tư lõu dài. Phấn đấu làm cho chớnh sỏch thuế, đặc biệt là chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu cú định hướng nhất quỏn để khụng gõy khú khăn cho doanh nghiệp trong tớnh toỏn hiệu quả kinh doanh. Giảm dần, tiến tới ngừng ỏp dụng cỏc lệnh cấm, lệnh ngừng nhập khẩu tạm thời. Chấm dứt tỡnh trạng thay đổi chớnh sỏch cú hiệu lực hồi tố và tỡnh trạng hỡnh sự hoỏ cỏc mối quan hệ dõn sự. Tăng cường tớnh đồng bộ của cơ chế chớnh sỏch; ỏp dụng thớ điểm mụ hỡnh liờn kết 4 bờn trong xõy dựng cỏc đề ỏn phỏt triển sản xuất và xuất khẩu (doanh nghiệp liờn kết với trường, viện nghiờn cứu, cỏc tổ chức tài chớnh và cỏc cơ quan quản lý nhà nước).

- Hiờn nay, hàng vải sợi, may mặc từ ngoài nước tràn vào từ nhiều nguồn (trốn lậu thuế, hàng cũ) giỏ rất rẻ làm cho sản xuất trong nước bị ảnh hưởng. Vỡ vậy, em liến nghị nhà nước cần đẩy mạnh cụng tỏc quản lý thị trường, đấu tranh chống gian lận thương mại, chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả; xử lý nghiờm theo quy định của phỏp luật cỏc hành vi vi phạm, gian lận thương mại để bảo vệ quyền lợi hợp phỏp và chớnh đỏng của cỏc doanh nghiệp.

- Ngành cụng nghiệp dệ may Việt nam được coi là ngành cụng nghiệp mũi nhọn của Việt nam, thu hỳt trờn 50 vạn lao động và cú tiềm năng xuất khẩu lớn. Xuất phỏt từ thực tế đú, em kiến nghị với nhà nước cú chế độ cho vay ưu đói 50% nhu cầu vốn đầu tư cho ngành cụng nghiệp này với lói xuất 3- 4%/năm, thời gian vay từ 10-15 năm, cú thời gian õn hạn là 3 năm. vỡ đõy là ngành cụng nghiệp cần vốn lớn và thời gian thu hồi vốn khỏ dài.

- Xuất khẩu hàng may mặc của Việt nam thường phải xuất theo điều kiện FOB do hệ thống cảng và tải trọng của tàu khụng lớn, chưa đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn quốc tế. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu và nhà nước mất đi một nguồn thu khỏ lớn. Xuất phỏt từ đú, em kiến nghị nhà nước sớm xõy dựng được một hệ thống cảng và cỏc đoàn tàu cú tải trọng lớn đỏp ứng nhu cầu cho hoạt động giao hàng xuất khẩu.

- Thiết lập mối quan hệ kinh tế chớnh trị bền vững với Mỹ tạo nền tảng thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Thực tế cho thấy những nước cú mối quan hệ chớnh trị hữu hảo với Mỹ thỡ quan hệ thương mại sẽ rất khú được thiết lập và nếu tồn tại quan hệ thương mại thỡ khụng được hưởng những ưu đói từ đất nước này. Hiện nay, Việt nam đó là thành viờn của WTO, đú là điều kiện thuõn lợi để củng cố và phỏt triển mối quan hệ Việt – Mỹ.

KẾT LUẬN

1- Bối cảnh quốc tế và trong nước đó và đang cú nhiều thay đổi lớnB, ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức và sản xuất của cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh xuất khẩu núi riờng. Để tiếp tục tồn tại và phỏt triển cỏc doanh nghiệp phải cú những chiến lược thớch hợp phự hợp với điều kiện của cỏc doanh nghiệp. 2- Theo xu hướng phỏt triển chung trờn thế giới đầu tư vào nghành dệt mayđó và đang tiếp tục chuyển dịch từ cỏc nước phỏt triển sang cac nước đang phỏt triển với cỏc lợi thế về lao động và giỏ nhõn cụng thấp.

Những cải cỏch trong thể chế buụn bỏn hàng dệt may thế giới cũng tạo cho Việt nam những cơ hội phỏt triển dệt may trở thành một trong những trung tõm xuất khẩu của dệt may thế giới

3- Trong những năm qua, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đó cú sự tăng trưởng đỏng khớch lệ. Tuy nhiờn, sự phỏt triển của nghành dệt may vẫn tồn tại nhiều vấn đề bất cập: Sự phỏt triển của ngành dệt cũng như khõu sản xuất nguyờn phụ liệu khụng đỏp ứng được yờu cầu của may xuất khẩu, vỡ vậy ngành may chủ yếu là gia cụng cho nước ngoài với giỏ trị gia tăng khụng nhiều, mọi nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu cũng đang gặp nhiều khú khăn, cơ chế quản lý xuất nhập khẩu cũn nhiều vướng mắc...

4- Cụng ty cổ phần may 10 – một cụng ty sản xuất kinh doanh và xuất khẩu hàng may mặc cú uy tớn của Việt Nam cũng đang chuyển mỡnh theo xu hướng chung của ngành cụng nghiệp dệt may Việt Nam và thế giới. Cụng ty đó bước đầu tạo dựng được vị trớ của mỡnh ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế như thị trường Mỹ rộng lớn. Tuy nhiờn để thành cụng trờn thị trường Mỹ Cụng ty phải vượt qua rất nhiều khú khăn, đặc biệt là vượt qua sự cạnh tranh khốc liệt về hàng may mặc trờn thị trường này.

5- Để khắc phục những khú khăn đang tồn tại nhà nước cần thực hiện một hệ thống cỏc chớnh sỏch vĩ mụ về mở rộng thị trường, phỏt triển nguồn nguyờn liệu, cỏc chớnh sỏch đầu tư và phỏt triển khoa học kỹ thuật, cụng nghệ phự hợp cũng như hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý.

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cp may 10 sang thị trường mỹ (Trang 56 - 60)