Tình hình phân bổ và cơ cấu vốn lu động của công ty:

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn tân thành (Trang 36 - 40)

I. Vài nét về công ty trách nhiệm hữu hạn tân thành

2. Tình hình phân bổ và cơ cấu vốn lu động của công ty:

Trớc khi xem xét tình hình sử dụng vốn lu động, ta cần phải nghiên cứu kết cấu vốn của chi nhánh biến động qua các năm. Từ đó biết đợc tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng số vốn và sự biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ vốn.

Kết cấu vốn của công ty năm 2004 – 2005.

ĐVT: đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch

Số tiền TL% Số tiền TL% Số tiền TL%

1 Tổng vốn 99.903.904.706 100 98.305.203.367 100 -1.598.701.339 -1.6

2 Vốn lu động 76.870.838.915 76.6 70.917.531.921 72.7 -5.953.306.994 -7.74 3 Vốn cố định 23.033.065.791 23.4 27.387.671.446 27.3 4.354.605.655 16.2

4 Doanh thu 53.571.616.282 81.136.053.768 27.564.437.486 30.4

Nguồn: Bảng CĐKT của công ty năm 2004 – 2005.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng công trình giao thông thuỷ lợi vì vậy vốn lu động là loại vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của công ty. Năm 2004 vốn lu động chiếm 76.6% tổng số vốn trong khi đó vốn cố định chiếm 23.4% tổng số vốn, thì sang năm 2005, số vốn lu động đã giảm 7.74% đa tỷ trọng vốn lu động xuống còn 72.7% tổng số vốn và vốn cố định tăng 16.2% lên 27,3% tổng số vốn.

Điều này cũng phù hợp với đặc điểm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty, công ty luôn tập trung chú trọng mở rộng quy mô vốn lu động. Tuy nhiên mức vốn lu động của công ty năm nay giảm so với năm trớc là do các công trình mà công ty thi công đã đợc thanh toán . nên công ty ko phải huy dộng thêm nguồn vốn .Năm 2005, doanh thu chỉ tăng 30,4% so với năm 2004, trong khi đó lợng vốn lu động đợc huy động vào sản xuất kinh doanh tăng tới 16,2%, do công ty đầu t thiết bị máy moc nhằm phục vụ cho thi công. điều này đã làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2005 của công ty

Nh vậy qua phân tích trên chúng ta nhận thấy cơ cấu vốn của công ty là hợp lý, công ty đã đầu t vào đúng lĩnh vực kinh doanh của mình, bằng cách đầu t chủ yếu vào vốn lu động, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn lu động cần đợc nâng cao hơn nữa.

Cơ cấu vốn lu động của công ty năm 2004 2005.

ĐVT:đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch

Số tiền TL% Số tiền TL% Số tiền TL%

1 Vốn bằng tiền 84,217.749 0.11 529,268.810 0.75 445.051.061 528.46

2 Vốn trong thanh toán 58,345,486.072 75.9051,713,697.32272.92 -6,631,788.750 -11.37

3 Vốn vật t, hàng hoá 15,808,400.282 20.5617,026,997.79924.01 1,218.597.517 7.71

4 Vốn lu động khác 2,632,734.812 3.42 1,647,567.990 2.32 -985.166.831 -37.42

5 Tổng vốn lu động 76,870,838.915 100 70,917,531.921 100 -5.953.306.994 -7.74

6 Doanh thu thuần 53,571.616.282 81,136,053.768 27.564.437.486 30.4

Nguồn: Bảng CĐKT của công ty năm 2004 – 2005

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, năm 2005 công ty đã giảm một l- ợng vốn lu động là 5.953.306.994đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 7.74%. Từ kết quả này đã làm doanh thu tăng thêm. Điều này thể hiện, năm 2005 công đã sử dụng vốn lu động hợp lý và tiết kiệm, tình hình quản lý và sử dụng vốn l- u động của công ty nh vậy là tốt.

Để thấy đợc cụ thể việc quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty nh thế nào ta cần phân tích từng chi tiết cụ thể sau:

* Vốn bằng tiền: Năm 2005 vốn bằng tiền tăng so với năm 2004, với

số tiền 445.051.061, tơng ứng với tỷ lệ là 528.46%, vốn bằng tiền tăng sẽ

làm tăng khả năng thanh toán tức thời của công ty. Tuy nhiên, xét về mặt hiệu quả thì đây là một dấu hiệu không tốt bởi vì tỷ lệ sinh lời trực tiếp của vốn lu động bằng tiền là rất thấp. Do vậy, công ty không nên để tỷ trọng vốn bằng tiền tăng, vì điều này sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh.

* Vốn trong thanh toán: So với năm 2004, vốn trong thanh toán năm

2005 của công ty giảm 11.37% tơng ứng với số tuyệt đối là 6,631,788.750đ

với mức giảm hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều này đã làm vốn trong thanh toán của công ty vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lu động. Năm

2004, vốn trong thanh toán chiếm 75.90% tổng vốn lu động, sang năm

2005, vốn trong thanh toán chiếm 72.92% trong tổng vốn lu động. Điều này chứng tỏ công ty đã tăng một lợng vốn đa vào kinh doanh do tránh bị khách hàng chiếm dụng. Vì vậy, công ty đã có những biện pháp nâng cao hiệu quả

của công tác thu hồi công nợ tránh tình trạng nợ dây da, khó đòi của khách hàng để từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.

* Vốn vật t hàng hoá:

Cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì quy mô vốn vật t hàng hoá cũng tăng theo. Nhng năm 2005 vốn vật t hàng hoá chỉ tăng với

số tuyệt đối là 1,218.597.517đ tơng ứng với tỷ lệ 7.71% thấp hơn tốc độ

tăng của doanh thu, điều này đợc đánh giá là tốt. Vì khả năng phục vụ của vốn vật t hàng hoá trong năm 2005 sẽ cao hơn năm 2004 đồng thời tỷ trọng vốn vật t hàng hoá trên tổng vốn lu động cũng giảm, làm lợng vốn của công ty đợc đa vào lu thông tăng cao hơn, giảm lợng vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ.

* Vốn lu động khác: Cùng với sự giảm của nguồn vốn lu động, năm

2005 vốn lu động khác của công ty cũng giảm 985.166.831đ so với năm

2004 tơng ứng với tỷ lệ giảm 37.42%.

Đây là một dấu hiệu tốt, vì trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp chỉ thành công khi tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, mà một yếu tố quan trọng để hạ giá thành chính là tiết kiệm chi phí ngoài sản xuất nh các khoản chi văn phòng, tiếp khách, quản

lý . Do đó trong những năm tới công ty cần tìm mọi biện pháp để giảm…

các khoản chi phí này, tránh lãng phí vốn trong kinh doanh. Từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty.

2.3 Nguồn hình thành vốn lu động.

Nguồn vốn lu động của công ty đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn, và có xu hớng giảm từ năm này qua năm khác. Điều đó đợc biểu hiện qua bảng sau.

Nguồn vốn lu động của công ty năm 2004 2005.

ĐVT:đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch

Số tiền TL% Số tiền TL% Số tiền TL%

1 NV chủ sở hữu 37.208.306.520 37.3 40.898.718.589 40.1 3.690.412.069 9,4

2 Nguồn vốn vay 62.695.598.196 62.7 57.406.484.778 59,9 -5.289.113.418 -8,6

Vay ngắn hạn 23.740.750.412 23.4 20.891.022.234 18.7 -2.849.748.178 -11,3 Vốn chiếm dụng 38.954.847.774 39.3 36.515.462.544 41.2 -2.439.385.230 -5,7

3 Tổng nguồn vốn LĐ 99.903.904.706 100 98.305.203.367 100 -1.598.701.339 -1.5

Nguồn: Bảng CĐKT của công ty năm 2004 – 2005.

Trong năm 2005 nguồn vốn lu động của công ty giảm 1.5% tơng ứng với số tiền 1.598.701.339đ, chủ yếu là do nguồn vốn vay giảm với số tuyệt đối là 5.289.113.418 đ tơng ứng với tỷ lệ 8,6%.

Những vấn đề cần quan tâm trong việc huy động vốn: Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, không một doanh nghiệp nào có đủ vốn để tự kinh doanh, mà đều phải đi huy động từ nhiều nguồn khác nhau, có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng. Với nguồn tài trợ cho vốn lu động của công ty chủ yếu là đi vay và chiếm dụng nh hiện nay cũng là một dấu hiệu tốt, vì nguồn vốn này thủ tục đơn giản, rễ huy động, chi phí thấp. Tuy nhiên, công ty cần hết sức quan tâm đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này, vì ngoài việc mang lại một lợi ích to lớn thì nguồn vốn này cũng tiềm ẩn những rủi ro rất lớn, do vậy nếu công ty không quản lý tốt dất dễ dẫn tới mất khả năng thanh toán, tăng hệ số nợ, giảm lợi nhuận, thậm chí thua nỗ, phá sản.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty trách nhiệm hữu hạn tân thành (Trang 36 - 40)