II- Thực tế áp dụng pháp luật đấuthầu xây lắp tại Tổng
2.10- Thơng thảo và ký hợp đồng:
Phòng Thị trờng chuẩn bị nội dung và/hoặc phối hợp với các phòng chức năng khác và đơn vị thành viên tham gia dự thầu để thơng thảo hợp đồng với Bên mời thầu.
Cán bộ đợc giao nhiệm vụ soạn thảo và thơng thảo phải nghiên cứu kỹ các yêu cầu và nhiệm vụ của hợp đồng, nghiên cứu kỹ chính sách và pháp luật hiện hành để vận dụng trong việc soạn thảo hợp đồng phù hợp với từng loại công việc cụ thể.
Trớc khi trình ký hợp đồng ngời đợc giao nhiệm vụ soạn thảo đàm phán phải làm báo cáo đầy đủ về tính hợp pháp, nội dung chủ yếu của hợp đồng.
Sau khi thống nhất các nội dung của hợp đồng với Bên mời thầu, phòng Thị trờng báo cáo, trình lãnh đạo TCT xem xét và ký hợp đồng với Bên mời thầu.
Tổng giám đốc ký các hợp đồng có giá trị đến 50 tỷ đồng. Đối với các hợp đồng có giá trị lớn hơn, Tổng giám đốc phải trình Hội đồng quản trị TCT phê duyệt nội dung của hợp đồng trớc khi ký.
Các Đơn vị thành viên khi sử dụng pháp nhân của TCT chỉ đợc ký kết các hợp đồng theo uỷ quyền của Tổng giám đốc TCT. Trớc khi ký kết hợp đồng phải trình TCT( thông qua phòng Thị trờng) phê duyệt nội dung hợp đồng.
Trờng hợp gói thầu có giá trị lớn, yêu cầu phức tạp, gói thầu nhận đợc từ đấu thầu quốc tế: phòng Thị trờng đề xuất thành lập Tổ đàm phán Hợp đồng( có thể do đồng chí Tổng giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc làm tổ tr- ởng) để đàm phán, ký kết hợp đồng. Thành phần Tổ đàm phán gồm: Trởng hoặc phó phòng Thị trờng, chuyên viên Tổ hợp đồng phòng Thị trờng, đại diện các phòng ban TCT có liên quan, đại diện Ban điều hành, đại diện các đơn vị sẽ tham gia thi công gói thầu.