b) Cỏch 2: Xỏc định giỏ trị tài sản thuần theo giỏ thị trường:
2.3. Những hạn chế trong định giỏ doanh nghiệp tại Việt Nam
Những tồn tại trong phương phỏp xỏc định giỏ trị doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam.
Quỏ trỡnh cổ phần hoỏ núi chung và phương phỏp xỏc định giỏ trị doanh nghệp ở Việt Nam núi riờng là một quỏ trỡnh vừa làm vừa rỳt kinh nghiệm. Do vậy, chỉ trong khoảng thời gian ngắn nhưng đó cú rất nhiều văn bản phỏp quy ban hành để điều chỉnh cỏc hoạt động đú: Nghị định 64/2002/NĐ – CP, Thụng tư 76/2002/TT – BTC ngày 9/9/2002, Thụng tư 79/2002/TT – BTC ngày 12/9/2002 hướng dẫn xỏc định giỏ trị doanh nghiệp khi chuyển DNNN thành cụng ty cổ phần, Nghị định 187/NĐ – CP ngày 16/11/2004 và Thụng tư
số 126/2004/TT – BTC. Về phương phỏp xỏc định giỏ trị doanh nghiệp hiện nay, Nghị định 187 và Thụng tư số 126 quy định cụ thể hai phương phỏp là phương phỏp giỏ trị tài sản rũng và phương phỏp dũng tiền chhiết khấu, ngoài ra doanh nghiệp cú thể ỏp dụng phương phỏp khỏc sau khi đó thoả thuận với bộ tài chớnh.
Trong quỏ trỡnh ỏp dụng phương phỏp tài sản rũng và phương phỏp dũng tiền chiết khấu cho thấy một số hạn chế sau:
2.3.1.Phương phỏp tài sản rũng:
Đõy là phương phỏp dễ ỏp dụng và hiện đang được ỏp dụng phổ biến đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng phương phỏp tài sản trờn thực tế cho thấy một số vướng mắc:
- Đối với tài sản cố định: khi tiến hành xỏc định giỏảuị của TSCĐ hữư hỡnh thỡ cả 2 yếu tố của quỏ trỡnh định giỏ là nguyờn giỏ và giỏ trị cũn lại đều rất khú xỏc định. Nguyờn nhõn là vỡ: mỏy múc thiết bị hiện đang sử dụng trong cỏc DNNN là cỏc mỏy múc chuyờn dụng thuộc cỏc thế hệ cụng nghệ khỏc nhau, do nhiều nhà cung cấp khỏc nhau, thụng thường là đó lạc hậu và cỏc nhà sản xuất khụng cũn cung cấp chủng loại đú trờn thị trường hiện tại. Cũn nếu dựa theo tớnh năng, cụng dụng tương tự thỡ cỏc mỏy múc thiết bị thời nay thuộc cỏc thế hệ mới, tiờn tiến hơn, tiện ớch hơn nờn nguyờn giỏ của chỳng rất khỏc nhau. Trong trường hợp hy hữư, nếu lựa chọn được một sản phẩm cú cựng cụng suất, chức năng và tỏc dụng nhưng do cỏc nhà ssản xuất khỏc nhau thỡ cũng khụng thể so sỏnh được. Với những khú khăn trờn, phần lớn TSCĐ khụng cú được cơ sở tham chiếu để tham khảo giỏ trị thị trường hiện tại mà được xỏc định lại theo nguyờn giỏ ghi sổ kế toỏn của đơn vị . Giỏ trị cũn lại của TSCĐ cũng là một yếu tố rất khú xỏc định bởi lẽ: Về mặt nguyờn tắc, giỏ trị cũn lại của tài sản được xỏc định dựa vào giỏ trị cũn lại của
lại khụng thuyết phục. Do vậy, tỷ lệ % giỏ trị cũn lại được dưa ra mang nhiều tớnh chất chủ quan và luụn theo chiều hướng giằng xộ về mặt lợi ớch: doanh nghiệp muốn đỏnh giỏ thấp, Nhà nước muốn đỏnh giỏ cao. Vỡ vậy, luụn xảy ra tranh chấp trong việc thống nhất số liệu.
- Đối với vật tư, hàng hoỏ, thành phẩm: do thời điểm thực tế kiểm kờ, xỏc định giỏ tị doanh nghiệp thường chậm hơn thời điểm lựa chọn làm mốc để xỏc định giỏ trị, nờn tại thời điểm kiểm kờ thực tế vật tư, hàng hoỏ, thành phẩm đó cú quỏ nhiều biến động cả về số lượng, chất lượng và phẩm cấp so với thời điểm được lựa chọn làm mốc. Về mặt nguyờn tắc, số lượng của hàng tồn kho phải được tớnh toỏn trờn cơ sở số lượng thực tế kiểm kờ sau khi đó điều chỉnh lại ảnh hưởng của cỏc khoản nhập xuất trong suốt giai đoạn từ thời điểm lựa chọn đến thời điểm thực tế kiểm kờ. Tuy nhiờn, trờn thực tế, việc này là khụng tưởng mà đụi khi bản thõn cỏc phiếu xuất nhập trong kỳ cũng khụng đảm bảo được độ chớnh xỏc. Do vậy, hầu hết số lượng chủng loại và chất lượng của vật tư hàng hoỏ được lấy theo số liệu bỏo cỏo của đơn vị nờn tớnh thuyết phục khụng cao.
- Đối với tài sản vụ hỡnh: Nghị định quy định tất cả cỏc yếu tố vụ hỡnh chưa được xỏc định giỏ trị sẽ “vo trũn” thụng qua cỏc chỉ tiờu lợi nhuận siờu ngạch. Cũn cỏc tài sản vụ hỡnh đó được xỏc định giỏ trị thỡ lấy theo số dư cũn lại của cỏc tài sản đú hiện đang phản ỏnh trờn sổ kế toỏn tại thời điểm lựa chọn để đưa vào xỏc định giỏ trị doanh nghiệp. Tuy nhiờn, giỏ trị cỏc tài sản vụ hỡnh đú được tớnh toỏn trờn cơ sở hợp lý, hợp lệ hay khụng thỡ khụng được nhắc đến. Ngoài ra,với cỏc ngành nghề kinh doanh đặc thự như khai khoỏng thỡ giỏ trị doanh nghiệp được xỏc định phụ thuộc phần lớn vào trữ lượng và chất lượng khoỏng sản tiềm năng chưa được khai thỏc chứ ớt phụ thuộc vào cỏc tài sản nằm trờn nú. Do vậy, quyền được khai thỏc khoỏng sản và đỏnh giỏ trữ lượng cũn lại của mỏ là cỏc yếu tố được cỏc nhà đầu tư quan tõm hơn là
những tài sản hiện cú tại mỏ. Tuy nhiờn, đỏnh giỏ giỏ trị của cỏc tài sản vụ hỡnh đú như thế nào lại khụng được Chớnh phủ hướng dẫn xỏc định và vụ tỡnh cú đó trở thành miếng mồi lớn cho cỏc nhà đầu tư hoạt động trong lĩnh vực khai khoỏng. Túm lại, cũn khỏ nhiều lỳng tỳng trong việc xỏc định giỏ trị của cỏc tài sản vụ hỡnh. Việc khụng búc tỏch và xỏc định được cho từng loại nà gộp tất cả vào chỉ tiờu lợi nhuận siờu ngạch là khụng chớnh xỏc.
- Đối với một số khoản mục như TSCĐ vụ hỡnh, chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang, chi phớ chờ phõn bổ … do quy định khụng phải xỏc định lại giỏ trị mà lấy theo số dư trờn sổ kế toỏn, nhiều doanh nghiệp đó tỡm cỏch ẩn tiền của nhà nước vào cỏc khoản mục này, hoặc thực hiện một loạt cỏc giao dịch kinh tế để đẩy nú vào chi phớ xỏc định lói lỗ trong năm trước khi CPH. Với cỏc cỏch thức như trờn, tài sản của nhà nước sẽ khụng cũn trờn thực tế khi kiểm kờ xỏc định giỏ trị doanh nghiệp hoặc nếu cú thỡ cũng chỉ là những giỏ trị khống khi đưa số dư của cỏc khoản mục chi phớ SXKD dở dang, chi phớ chờ kết chuyển hay TSCĐ vụ hỡnh vào xỏc định giỏ trị doanh nghiệp.
- Về việc xỏc định giỏ trị của cỏc khoản cụng nợ phải thu, phải trả: nguyờn tắc chung là cỏc khoản cụng nợ phải được xỏc nhận rừ ràng, đầy đủ, chớnh xỏc và chỉ đưa vào xỏc định giỏ trị doanh nghiệp đối với cỏc khoản cụng nợ đó được xỏc nhận. Cỏc khoản cụng nợ xấu cũn lại cần phải được xử lý trước khi CPH. Tuy nhiờn thực tế tồn tại rất nhiều khoản cụng nợ khụng được xỏc nhận vỡ cỏc lý do rất khỏc nhau hoặc cú nhiều khoản cụng nợ khụng đũi được nhưng con nợ chưa cú những bằng chứng để doanh nghiệp đưa vào danh sỏch xử lý tài chớnh. Vỡ vậy, nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận giỏ trị ảo của cỏc khoản nợ như trờn. Và thiệt thũi thuộc về những người lao động của cụng ty cổ phần hoỏ.
- Vấn đề về đất và giỏ trị quyền sử dụng đất vẫn là những vấn đề vướng mắc trong cỏc quy định của nhà nước cho dự cú nhỡn nhận được giỏ trị trao đổi
thực tế của đất nhưng cỏc nhà làm chớnh sỏch do khụng muốn gõy mõu thuẫn với Luật đất đai tuy nhiờn cũng chưa đưa ra được giải phỏp nào hợp lý để dung hoà được.
2.3.2.Phương phỏp dũng tiền chiết khấu:
Theo quy định tại Thụng tư 126/2004/TT – BTC của Bộ Tài chớnh: đối tượng ỏp dụng phương phỏp định giỏ theo phương phỏp chiết khấu dũng tiền là “cỏc DNN hoạt động trong cỏc ngành dịch vụ thương mại, dịch vụ tư vấn, thiết kế xõy dựng, dịch vụ tài chớnh, kiểm toỏn, tin học và chuyển giao cụng nghệ cú tỷ suất lợi nhuận sau thuế trờn vốn chủ sở hữu bỡnh quõn 5 năm liền kề của doanh nghiệp trước CPH cao hơn lói suất trỏi phiếu chớnh phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước thời điểm xỏc định giỏ trị doanh nghiệp”. Quy định này khụng rừ ràng và thiếu chặt chẽ ở cỏc điểm sau đõy:
Thứ nhất: nếu 1 doanh nghiệp cú ớt nhất 2 ngành nghề hoạt động nhưng
chỉ cú 1 ngành nghề thuộc đối tượng ỏp dụng của Thụng tư, thỡ khi đú doanh nghiệp sẽ phải lựa chọn phương phỏp nào để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp?
Thứ hai : nếu một doanh nghiệp thuộc ngành nghề quy đinh nhưng tỷ
suất lợi nhuận sau thuế trờn vốn chủ sở hữu bỡnh quõn 5 năm liền kề khụng cao hơn lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ kỳ hạn 10 năm thỡ sẽ ỏp dụng theo phương phỏp nào? Nếu phải đỏp ứng cả 2 tiờu chớ trờn thỡ số doanh nghiệp xỏc định giỏ trị theo phương phỏp này là rất nhỏ, trong khi phương phỏp này cho phộp xỏc định chớnh xỏc hưon giỏ trị của doanh nghiệp đang hoạt động cú hiệu quả hoặc cú ưu thế thương mại.