Khả năng ứng dụng của cỏc phương phỏp

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại việt nam (Trang 41 - 43)

g r D

1.4:Khả năng ứng dụng của cỏc phương phỏp

Trong thực tế, việc ỏp dụng cỏc phương phỏp chỉ cú thể thực hiện được trong một số trường hợp, điều kiện cụ thể và thớch hợp đối với từng đối tượng tham gia.

Mỗi phương phỏp đều cú ưu và nhược điểm riờng của nú. Và nhược điểm của phương phỏp này cú thể sẽ được bự đắp bởi ưu điểm của phương phỏp khỏc.

Đối với phương phỏp dũng tiền

Thớch hợp với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, tài chớnh, ngõn hàng, thương mại, tư vấn thiết kế xõy dựng, cỏc ngành lĩnh vực phỏt triển cụng nghệ cao như phần mềm tin học, chuyển giao cụng nghệ. Đõy là những doanh nghiệp cú giỏ trị tài sản khụng cao do đú xỏc định giỏ trị cỏc doanh nghiệp này qua phương phỏp tài sản là khụng chớnh xỏc, chưa phản ỏnh đỳng tiềm năng phỏt triển thực của doanh nghiệp.

+ Đối với cỏc doanh nghiệp khụng chi trả cổ tức( D=0) , ỏp dụng phương phỏp chiết khấu cổ tức DDM là khụng thể thực hiện được do dũng cổ tức quy về hiện tại sẽ bằng 0. Thực ra, việc khụng chi trả cổ tức nằm trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn gĩư lại toàn bộ phần thu nhập của chủ sở hữu để thực hiện tỏi đầu tư sản xuất, điều này sẽ là cơ sở thỳc đẩy tăng trưởng trong tương lai của doanh nghiệp. Do đú, đối với cỏc doanh nghiệp này, cỏch tốt nhất phản ỏnh chớnh xỏc giỏ trị thực doanh nghiệp và giỏ trị vốn chủ sở hữu là ỏp dụng phương phỏp dũng tiền DCF ( FCFE, FCFF)

+ Phương phỏp dũng tiền ỏp dụng phổ biến ở những nước nà TTCK phỏt triển, nơi cú đầy đủ cỏc thụng tin lịch sử cũng như cỏc thụng tin hiện tại và dự bỏo hợp lý về tỡnh hỡnh tài chớnh, rủi ro của doanh nghiệp. Hiện nay, ỏp

dụng cụng thức này ở Vịờt Nam được nhiều người chấp nhận bởi giỏ cổ phiếu theo phương phỏp này được phản ỏnh tương đối đầy đủ mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty so với cỏc phương phỏp khỏc. Và đứng trờn quan điểm của nhà đầu tư thỡ, ngoài việc phương phỏp tớnh toỏn đơn giản nú cũn đỏp ứng đỳng suy nghĩ, nguyện vọng của họ khi đầu tư vào một doanh nghiệp

Tuy nhiờn tại Việt Nam khi ỏp dụng phương phỏp này cũn một số khú khăn làm cho việc ước tớnh nguồn thu nhập trong tương lai của doanh nghiệp khú cú thể chớnh xỏc. Cụ thể: tỡnh hỡnh mụi trường kinh doanh cú nhiều biến động, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều chưa uen với việc lập kế hoạch kinh doanh dài hạn, đặc biệt xa lạ với việc dự bỏo chi tiết luồng tiền dài hạn ra vào cụng ty …. Cỏc chỉ số tài chớnh của ngành và nền kinh tế cũn nhiều bất cập, khụng phản ỏnh đầy đủ và chớnh xỏc.

Đối với phương phỏp tài sản

Phương phỏp này được ỏp dụng phổ biến tại cỏc nước mà TTCK chưa phỏt triển mạnh mẽ như ở Việt Nam, được dựng để xỏc định giỏ trị cho cỏc doanh nghiệp ngoài dịch vụ. Tuy nhiờn, giỏ trị tài sản rũng của cụng ty dự được đỏnh giỏ chớnh xỏc đến đõu cũng chỉ thể hiện giỏ trị thanh lý của cụng ty, trong khi đú đối với người mua cổ phiếu thỡ tương lai của cụng ty mới là điếu đỏng quan tõm hơn cả.

Cỏc doanh nghiệp sản xuất là cỏc doanh nghiệp phự hợp với phương phỏp tài sản do cú bảng cõn đối kế toỏn phản ỏnh đầy đủ cỏc hoạt động. Tuy nhiờn người ta cú thể dựng phương phỏp dũng tiền để đỏnh giỏ cỏc doanh nghiệp này. Tuỳ theo phương phỏp nào thuận lợi và dễ thực hiện để lựa chọn hoặc kết hợp cả hai phương phỏp bằng cỏch lấy số trung bỡnh.

Đối với phương phỏp hệ số P/E

Phương phỏp tớnh toỏn nhanh và phự hợp với mọi loại hỡnh cụng ty cổ phần. Phương phỏp này phụ thuộc vào việc lựa chọn một hệ số P/E ngành hợp lý, tương đương với hệ số P/E của doanh nghiệp. Kết quả xỏc định giỏ trị doanh nghiệp theo phương phỏp này mang tớnh chất tương đối do được suy ra từ hệ số P/E của ngành và P/E của cỏc cụng ty tương đương. Do tớnh chất nhanh chúng và thuận tiện nờn nú phự hợp với phõn tớch của cỏc nhà đầu tư trờn thị trường hơn là dựng để xỏc định giỏ trị doanh nghiệp trong mua bỏn sỏp nhập, cổ phần hoỏ. Đối với TTCK mới phỏt triển,chỉ số ngành nghề là chưa cú nờn rất khú ỏp dụng.

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương pháp định giá doanh nghiệp trong cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại việt nam (Trang 41 - 43)