Huy động vốn phõn theo hỡnh thức huy động

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 52 - 57)

Tiền gửi là đầu vào sống cũn trong hoạt động của ngõn hàng. Đõy là nguồn tài chớnh cơ bản dựng để tài trợ cho cỏc khoản vay, đầu tư tạo lợi nhuận để đảm bảo cho sự phỏt triển vững mạnh của ngõn hàng.

Trong cơ chế thị trường vựng với cỏc ngõn hàng khỏc, Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội đó nhiều hỡnh thức huy động nguồn vốn khỏc nhau nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu ngày càng đa dạng của dõn chỳng . Do vậy kết cấu nguồn vốn của Ngõn hàng cú thể bao gồm cỏc loại nguồn vốn theo cỏc hỡnh thức huy động vốn sau đõy :

Bảng 5: Cơ cấu vốn huy động theo cỏc hỡnh thức huy động vốn qua cỏc năm 2004 -2006 Đơn vị : Tỷ đồng Năm 2004 2005 2006 Số tiền 04/03 (%) Số tiền 05/0 4 (%) Số tiền 06/05 (%) Nguồn vốn huy động 9.276 -4,8 11.601 +25 12.846 +13

1.Tiền gửi tiết kiệm 1.998 -4 2.667 +33 2.864 7,4

- Tỷ trọng(%) 21,15 23 22,3

2.Tiền gửi giao dịch 4.620 -15 5.402 +17 5.864 +8,5

- Tỷ trọng(%) 49,8 46,6 45,7

3.Tiền gửi cú kỳ hạn 2.128 +29 3.234 +52 3.350 +3,5

- Tỷ trọng(%) 22,9 27,9 26

4.Phỏt hành giấy tờ cú giỏ 530 +27,8 298 -44 768 +158

- Tỷ trọng(%) 5,8 2,5 6,0

( Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2004-2006 ) 

Nguồn tiền gửi tiết kiệm

Nhỡn chung hiện nay tiền gửi tiết kiệm vẫn là cụng cụ huy động vốn hữu ớch của ngõn hàng vỡ nú vẫn được người dõn tớn nhiệm và quen dựng, thủ tục gửi và lĩnh đơn giản dễ hiểu, dễ phự hợp với mọi tầng lớp dõn cư. Với mụi

trường cạnh tranh trong hoạt động ngõn hàng hiện nay thỡ lói suất đang dần được điều chỉnh linh hoạt theo hướng đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền.

Tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn cú lói suất thấp nờn khụng khuyến khớch được người gửi tiền, nú thường chỉ bao gồm cỏc khoản vốn tạm thời nhàn rỗi và sẽ được sử dụng trong tương lai gần, gửi tiền vào ngõn hàng khụng vỡ mục đớch sinh lời. Do đú, nú chiếm tỷ trọng thấp trong tổng vốn huy động tiết kiệm được của Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội. Năm 2005 chỉ chiếm 2,57 % trong tổng số vốn huy động được từ tiền gửi tiết kiệm.

Nhận định được ưu thế của tiền gửi tiết kiệm là cú lợi cho cả khỏch hàng và cho cả ngõn hàng nờn Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội ngoài việc sử dụng biện phỏp truyền thống trong huy động tiết kiệm như sổ tiết kiệm khụng kỳ hạn, sổ tiết kiệm cú kỳ hạn trả lói hàng thỏng, hàng quý, tiết kiệm cú kuyến mại bằng hiện vật, tiết kiệm dự thưởng và quà tặng đối với tiền gửi nội tệ. Bờn cạnh đú, Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội cũn bổ sung thờm nhiều hỡnh thức tiết kiệm hưởng lói bậc thang, tiết kiệm khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn từ 1 đến 60 thỏng với nhiều hỡnh thức trả lói: lói thỏng, lói quý, lói trước, lói sau, tiết kiệm cú kỳ hạn 12 thỏng cú khuyến mại bảo hiểm con người…nhằm đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động tiền gửi tiết kiệm, đỏp ứng nhu cầu của người gửi tiền và huy động tốt hơn nguồn vốn này. Do vậy, nguồn huy động từ tiền gửi tiết kiệm năm 2005 tăng 669 tỷ đồng, tăng 1,33 lần so với năm 2004. Đến năm 2006 đạt 2.864 tăng 197 tỷ đồng, tăng 7,4% so với năm 2005.

Tiền gửithanh toỏn

Đõy là khoản tiền mà cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức khỏc ký gửi vào ngõn hàng. Số lượng tài khoản cỏc nhõn mở tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội ngày càng tăng. Đối với cỏc

doanh nghiệp do trong quỏ trỡnh thanh toỏn, trả lương và quan hệ trao đổi mua bỏn với cỏc bạn hàng thỡ cần phải thanh toỏn nhanh chúng, chớnh xỏc, an toàn và kịp thời. Tuy đõy là nguồn vốn khụng ổn định, kỳ hạn ngắn nhưng đõy là nguồn vốn cú chi phớ thấp và dễ khai thỏc của Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội. Do đú, Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội đó thực hiện cú hiệu quả việc huy động vốn từ tài khoản tiền gửi thanh toỏn của khỏch hàng nhất là tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội. Ngõn hàng đó đưa ra nhiều dịch vụ thớch hợp thuận tiện thu hỳt được ngày càng nhiều cỏc tổ chức đú mở tài khoản giao dịch tại ngõn hàng. Đõy là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động được của ngõn hàng.

Tiền gửi cú kỳ hạn

Ngoài cỏc mối quan hệ trờn để thu hỳt được nguồn vốn của mỡnh, ngõn hàng cũn sử dụng phương thức huy động từ cỏc nguồn vốn tạm thời chưa sử dụng của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế. Thụng thường, tiền gửi này là khoản vốn mà cỏc tổ chức này chưa sử dụng đến một khoảng thời gian xỏc định. Đõy cũng là nguồn vốn cú ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Nú mang lại nguồn vốn ổn định cho Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội trong hoạt động kinh doanh.

Từ số liệu trờn cho thấy sự gia tăng qua cỏc năm của nguồn tiền gửi này. Cụ thể năm 2004 nguồn vốn này chỉ cú 1.651 tỷ đồng thỡ năm 2006 lờn tới 3.350 tỷ, chiếm 26% tổng vốn huy động. Kết quả trờn đó chứng tỏ Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội khụng những giữ vững được cỏc mối quan hệ với khỏch hàng truyền thống của mỡnh mà cũn tạo được thờm nhiều khỏch hàng mới như: điện lực, cụng ty bia Hà Nội… Cựng với chớnh sỏch lói suất phự hợp đưa lại hiệu quả cao cho ngõn hàng

trong hoạt động thu hỳt vốn tiền gửi này làm tăng nguồn vốn này trong nguồn vốn của ngõn hàng, nú đó đúng vai trũ rất lớn trong việc thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư của Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội.

Nguồn vốn phỏt hành cỏc giấy tờ cú giỏ

Huy động kỳ phiếu là một kờnh để Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội tăng trưởng nguồn vốn, do đú ngõn hàng phỏt hành kỳ phiếu nhằm mục đớch huy động vốn dõn cư trờn địa bàn Thủ đụ để đỏp ứng nhu cầu vốn cho toàn hệ thống và cõn đối vốn tại địa phương.

Kỳ phiếu thường cú kỳ hạn 12 thỏng hoặc 13 thỏng, lói suất kỳ phiếu thay đổi tuỳ từng thời kỳ nhưng thường cao hơn lói suất tiền gửi tiết kiệm và cú thể được trả trước.

Đối với ngõn hàng, mỗi lần phỏt hành chứng chỉ tiền gửi thể hiện sự vay vốn trờn thị trường để hoạt động, đõy là loại vốn vay ngắn hạn dựng để giải quyết nhu cầu về tiền mặt cấp thiết của ngõn hàng. Do đú loại chứng chỉ này khụng đổi thành tiền mặt khi chưa đến hạn do đú nguồn này giỳp ngõn hàng chủ động trong việc kinh doanh. Nhưng tớnh thanh khoản của nú khụng cao nờn khỏch hàng cũng khụng sử dụng loại này nhiều do đú loại này cú tỷ trọng khụng cao trong cơ cấu vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua số liệu ta thấy, vốn huy động bằng kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi chiếm tỷ trọng khụng cao trong tổng nguồn vốn và cú xu hướng giảm mạnh trong mấy năm gần đõy. Năm 2004 giảm 21,7% so với năm 2003 và đến năm 2005 giảm tới 43,7% so với năm 2004. Tuy rằng nguồn vốn này cú tớnh ổn định cao bởi nú thường cú thời hạn từ 12 thỏng trở lờn tuy nhiờn việc huy động kỳ phiếu phụ thuộc vào nhu cầu vốn của từng thời kỳ. Chớnh vỡ vậy để cõn đối tài chớnh và tăng nguồn thỡ Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội cú thể mở từng đợt phỏt hành kỳ phiếu. Khi đú

ngõn hàng sẽ chủ động hơn về số lượng huy động, thời hạn và lói suất…và đõy chớnh là ưu điểm nổi bật của kỳ phiếu Ngõn hàng thương mại. Mặt khỏc, việc hạch toỏn kế toỏn đối với kỳ phiếu lại đơn giản, thủ tục gửi và lĩnh dễ dàng, ngõn hàng thuận lợi trong việc tổ chức màng lưới huy động và chi trả kỳ phiếu khi đến hạn.

Ngõn hàng cú thể sử dụng hỡnh thức này để huy động vốn thường xuyờn và liờn tục cũng như huy động tiền gửi tiết kiệm nhưng lói suất, phương thức trả lói, thời hạn thanh toỏn…linh hoạt phự hợp với thị trường hơn tiền gửi tiết kiệm.

Tuy nhiờn kỳ phiếu của Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội hiện nay cũng cũn những hạn chế đú là chi phớ huy động thường cao hơn cỏc loại tiền gửi khỏc, người mua kỳ phiếu khụng được sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng từ hỡnh thức này, cỏc giao dịch liờn quan đến kỳ phiếu phải thực hiện ở trụ sở ngõn hàng làm cho chi phớ về thời gian lớn.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 52 - 57)