THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 47 - 50)

Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội đó coi trọng việc huy động vốn tại chỗ nhất là nguồn vốn cú tớnh ổn định cao là nhiệm vụ cú tớnh quyết định phỏt triển kinh doanh. Thực hiện mục tiờu này, trong những năm qua ngõn hàng đó đưa ra nhiều biện phỏp nhằm gia tăng tốc độ nguồn vốn nội tệ, do vậy nguồn vốn khụng ngừng tăng trưởng ổn định vũng chắc.

2.2.1 Huy động vốn phõn theo kỳ hạn gửi tiền

Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2004 2005 2006 Số tiền 04/03 (±%) Số tiền 05/04 (±%) Số tiền 06/05 (±%) Nguồn vốn huy động 9.276 -4,8 11.601 25 12.846 13 1.Khụng kỳ hạn 1.344 -22 4.654 +246 5.365 +15,2 - Tỷ trọng(%) 6,9 40,1 +41.8 2.Kỳ hạn < 12 thỏng 4.622 -4 3.252 -29,6 2.296 -29.4 - Tỷ trọng(%) 49,83 28 17,8 3.Kỳ hạn >12 thỏng 3.310 +3 3.695 +11,6 5.185 +40.3 - Tỷ trọng(%) 43,27 31,85 40,4

( Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2004-2006)

Biểu đồ 2 : Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn

Năm2004 43.27% 6.90% 49.83% Năm 2005 40.10% 31.85% Năm 2006 40.40% 41.80% Vốn huy động KHH Vốn huy động<12tháng Vốn huy

Tiền gửi khụng kỳ hạn:

Trong 3 năm 2004-2006 nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội cú sự biến động khỏ lớn. Tiền gửi khụng kỳ hạn cú xu hướng ngày càng gia tăng, đến năm 2006 chiếm tỷ trọng lớn nhất do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như nhu cầu thanh toỏn vốn của cỏc tổ chức kinh tế tăng lờn, chớnh sỏch tiền tệ của ngõn hàng và chủ yếu do Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội đó thoả món được những yờu cầu của khỏch hàng khi gửi tiền vào ngõn hàng, đú là:

- Bảo quản tốt tại đơn vị - Chi tiờu thuận tiện

- Cú được thờm một khoản thu từ lói 

Tiền gửi cú kỳ hạn:

Nhỡn chung, trong cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn của Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội thỡ vốn ngắn hạn là chủ yếu, nguồn vốn cú kỳ hạn dưới 12 thỏng chiếm tỷ trọng lớn nhất. Về mặt tài chớnh đú là thuận lợi cho Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội cú lói suất đầu vào bỡnh quõn thấp nhưng lại khú khăn về nguồn vốn để cho vay trung dài hạn. Khi nguồn vốn ngắn hạn là chủ yếu thỡ việc chủ động sử dụng vốn để đầu tư trung và dài hạn bị hạn chế bởi cỏc chỉ tiờu an toàn vốn của Ngõn hàng nhà nước, cỏc Ngõn hàng thương mại Nhà nước chỉ được dựng khụng quỏ 40% vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Nội là làm thế nào để mở rộng cỏc hỡnh thức huy động vốn dài hạn trong những năm tiếp theo.

Ngõn hàng huy động vốn khụng chỉ dừng lại ở mục đớch là gúp phần kiềm chế lạm phỏt, củng cố giỏ trị đồng tiền, mà ý nghĩa quan trọng của nú ở chỗ đưa vốn vào sử dụng và phỏt triển vốn vững chắc nhất. Do vậy, cựng với chiến lược huy động vốn cần cú chiến lược sử dụng vốn đỳng đắn cú hiệu quả vừa tiết kiệm.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội (Trang 47 - 50)