Các giải pháp hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận tại xí

Một phần của tài liệu các giải pháp hạ giá thành sản phẩm để nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp cơ điện - vật tư (Trang 52 - 57)

nhuận tại xí nghiệp Cơ điện - Vật t

1. Củng cố hoạt động cung ứng nguyên vật liệu

Hoạt động cung ứng nguyên vật liệu bao gồm từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến cấp phát. Đây là hoạt động quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến việc tăng lợi nhuận, giảm thất thoát cho xí nghiệp. Đảm bảo hoạt động này phải lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu trong quá trình luân chuyển của nó.

*Lập kế hoạch thu mua dự trữ nguyên vật liệu

Khâu thu mua và dự trữ của xí nghiệp Cơ điện - Vật t cha tốt. Giá thành sản phẩm phụ thuộc nhiều vào sự biến động của nguyên vật liệu đầu vào.

Khắc phục nhợc điểm này, đầu tiên, xí nghiệp cần lên kế hoạch sản l- ợng sản xuất trong năm, dự tính khối lợng và chủng loại nguyên vật liệu cần dùng.

Tiếp đến, xí nghiệp tìm nguồn cung ứng ổn định, tạo mối quan hệ bạn hàng tín nhiệm. Không nên cùng một lúc mua nguyên vật liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Vì chỉ có hiệu quả chi phí khi số lợng đặt hàng đáng kể cho một nhà cung cấp. Nhà cung cấp có vị trí quan trọng, đảm bảo đợc uỷ thác, đợc khen thởng theo kết quả kinh doanh của xí nghiệp.

Xí nghiệp cần cử chuyên gia đi xem xét, lựa chọn nhà cung cấp có khả năng lực tài chính và kỹ thuật vững mạnh, đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu ổn định chất lợng, giá cả hợp lý.

Sau khi xác định đợc nhu cầu số lợng nguyên vật liệu và nguồn cung ứng, xí nghiệp lên kế hoạch cân đối thông tin hai phía. Tiến hành phân tích giá trị, nghiên cứu chế tạo máy, và xây dựng kế hoạch dài hạn, hoạt động cung ứng nên duy trì đều đặn về xu hớng, dự định về giá, tính sẵn có về đầu vào mà xí nghiệp phải có. Từ đó ra quyết định sẽ đặt mặt hàng nào, số lợng và giá cả mối lần là bao nhiêu.

Ngoài ra, để hoạt động cung ứng có hiệu quả, cần duy trì sự liên hệ có hiệu lực giữa các phòng trong xí nghiệp, giữa xí nghiệp với nhà cung cấp, hoặc các nhà cung cấp tiềm năng.

Công tác quản lý nguyên vật liệu từ khâu vận chuyển, bốc dỡ, cất trữ, cấp phát đến quá trình sản xuất phải đợc làm chặt chẽ. Cần hạn chế tối đa hao mòn, mất mát, h hỏng nguyên vật liệu.

Thứ nhất, khâu vận chuyển, bốc dỡ, cất trữ phải đợc tổ chức hợp lý,

thuận tiện. Nó giải quyết vấn đề vận chuyển bằng phơng tiện gì, địa điểm ở đâu, sắp xếp, bao gói nguyên vật liệu nh thế nào, tiêu chuẩn kho chứa ra sao… Thực trạng của xí nghiệp hệ thống kho bãi nhiều nhng xây dựng đã lâu nên không còn phù hợp với khối lợng sản xuất hiện nay. Vì vậy, xí nghiệp cần có một hệ thống kho chứa mới.

Thứ hai, thực hiện tốt khâu cấp phát, quản lý nguyên vật liệu trong quá

trình sản xuất. Khâu này liên quan trực tiếp tới mức tiêu hao cũng nh phế liệu thu hồi.

Mức tiêu hao dựa vào định mức tiêu hao cộng với tỷ lệ hao hụt do hỏng, rơi vãi. Định mức tiêu hao tuân theo tiêu chuẩn quy định kỹ thuật nên không thể rút giảm. Vậy phải nâng cao trình độ, ý thức lao động, khép kín dây chuyền sản xuất để tránh đợc những hao phí nguyên vật liệu trong khi chế tạo, sản xuất.

Xí nghiệp cha chú ý đến giá trị phế liệu thu hồi. Nên phải thực hiện ngay việc tính giá trị này một cách đồng loạt ở các phân xởng vào giá thành sản phẩm. Mặc dù tỷ lệ thu đợc nhỏ nhng góp phần tiết kiệm tối đa nguồn nguyên vật liệu sản xuất.

Để khâu quản lý này tăng thêm tính hiệu lực thì phải đặt ra các quy định về khen thởng đối với trờng hợp tiết kiệm mức tiêu hao cao và thu hồi phế liệu vợt tỷ lệ bắt buộc cũng nh phạt các trờng hợp vi phạm. Với cách làm này, xí nghiệp tận dụng đợc các nguồn lực của mình một cách hiệu quả.

*Nghiên cứu, tự chế tạo một số thiết bị, nguyên vật liệu

Do nguyên vật liệu của xí nghiệp đa dạng và nhiều chủng loại, nhằm giảm giá thành sản phẩm, chủ động giá cả vật liệu, xí nghiệp cần thử nghiệm, tự chế tạo một số vật liệu đơn giản.

- Nó giúp đảm bảo tính sẵn có của hàng hoá. - Có cơ hội kiểm soát chất lợng.

- Khả năng sẵn sàng về thiết bị và công nghệ. - Tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển.

Xí nghiệp giảm đợc các gián đoạn trong quá trình sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Việc thực hiện công tác tăng năng suất lao động của xí nghiệp khá tốt. Để phát huy, nâng cao hơn nữa kết quả này, cần luôn chú ý đảm bảo huy động sức lao động sẵn có và tận dụng những tiềm lực đó.

Song song với các công việc đang thực hiện, xí nghiệp cần xây dựng định mức lao động. Xí nghiệp áp dụng các định mức nh định mức thời gian, định mức sản phẩm và định mức phục vụ.

*Định mức thời gian là số lợng thời gian cần thiết cho một công nhân

sản xuất ra một đơn vị sản phẩm nào đó. Định mức thời gian không chung chung mà có tính đến mức trang bị kỹ thuật cụ thể, trình độ tổ chức và lao động cụ thể.

*Định mức sản phẩm là khối lợng sản phẩm do một công nhân sản

xuất ra trong một đơn vị thời gian. Định mức sản phẩm và định mức thời gian có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Định mức thời gian càng thấp thì định mức sản phẩm càng cao hoặc ngợc lại.

*Định mức phục vụ chỉ rõ một công nhân hay một nhóm công nhân

phải phục vụ bao nhiêu đơn vị máy móc, thiết bị .

Thông qua định mức lao động mới có thể hoạch định đợc số lợng công nhân sản xuất, số lợng nhân viên cho mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng bộ phận. Qua đó xí nghiệp có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo lợng lao động cần thiết, hạn chế chi phí vợt nhu cầu.

Từ định mức đặt ra mới có thể quy định nhiệm vụ sản xuất cho từng công nhân và nhân viên của xí nghiệp. Đây là tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành công việc cũng nh năng suất lao động. Dựa vào đó mà xí nghiệp có chế độ khen thởng thích hợp, kích thích nâng cao năng suất lao động.

Định mức lao động cũng là căn cứ để xác định tiền lơng. Bởi vậy, định mức có tác động tốt đến nguyên tắc phân phối tiền lơng và năng suất lao động. Xây dựng định mức là công việc quan trọng bổ trợ thêm cho công tác tổ chức lao động, ảnh hởng tốt tới việc hạ giá thành sản phẩm của xí nghiệp,

3. Điều chỉnh cách tính chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý xínghiệp. nghiệp.

Chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý xí nghiệp là chi phí gián tiếp trong quá trình tạo sản phẩm. Theo cách tính hiện tại của xí nghiệp, chi phí sản xuất chung tính theo phần trăm chi phí trực tiếp, còn chi phí quản lý xí nghiệp tính theo phần trăm chi phí sản xuất chung. Mà thực tế tại xí nghiệp, chi phí trực tiếp thờng bị dao động, biến đổi mạnh do giá cả yếu tố đầu vào, mức chủ động thấp. Do đó, cách trích phần trăm chi phí gián tiếp của xí nghiệp thuận lợi trong cách tính nhng cha hợp lý.

Chi phí gián tiếp chỉ có ý nghĩa, hiệu quả ở giai đoạn sản xuất với số l- ợng sản phẩm thấp. Đến mức sản lợng nhất định, chi phí này không tăng thêm nữa. Nói cách khác thì tổng chi phí gián tiếp là cố định và chi phí gián tiếp trên đơn vị sản phẩm là biến đổi. Nên khi giá thành sản phẩm tăng thì chi phí gián tiếp cố định. Do đó, thay đổi cách tính chi phí gián tiếp tại xí nghiệp theo cách sau:

Trớc hết, đối với mỗi loại sản phẩm, xí nghiệp xác định chi phí gián tiếp tối thiểu để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của mặt hàng thuộc phân x- ởng đó. Việc xác định dựa trên cơ sở các yếu tố chi phí cấu thành. Đó là yếu tố lơng nhân viên phân xởng, bảo hiểm y tế, xã hội, khấu hao tài sản cố định, chi phí công cụ, dụng cụ, vật liệu, chi phí mua ngoài,… Trong quá trình xác định, có tính đến nhu cầu sản lợng, kết cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh, công nghệ sản xuất, năng suất lao động, giá cả yếu tố đầu vào của thị trờng. Nếu cần thiết, định mức sử dụng các yếu tố này sau khi đợc nghiên cứu có thể đem ra áp dụng thử vài tháng rồi có điều chỉnh cho phù hợp.

Sau đó, lấy chi phí gián tiếp vừa xác định đợc chia cho số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Nh vậy sẽ hạn chế đợc những bất lợi của sự biến động chi phí trực tiếp.

4. Giảm chi phí gián tiếp

Nh lập luận trên, chi phí gián tiếp trong giá thành sản phẩm là cố định. Mà tổng chi phí gián tiếp khó có thể giảm đợc thêm bằng cách giảm chi phí công cụ dụng cụ, lơng nhân viên hay chi phí mua ngoài vì nó khá ổn định và đã tối thiểu. Còn chi phí khấu hao tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí gián tiếp, nếu giảm mức khấu hao rất dễ bị hao mòn vô hình, nhất là các tài sản cố định của xí nghiệp khấu hao đã lâu. Do vậy, để giảm chi phí gián tiếp có cách nâng cao sản lợng sản xuất. Hay chính là việc nâng cao năng suất lao động.

Để thực hiện đợc việc này đòi hỏi xí nghiệp phải thực hiện đồng thời với việc tổ chức lao động một cách khoa học, chặt chẽ, đầu t vào con ngời cũng nh vào máy móc để các khâu hoạt động với hiệu suất, chất lợng cao nhất. Bên cạnh đó, xí nghiệp cũng cần nâng cao chất lợng sản phẩm mà không tăng giá bán để đẩy mạnh tiêu thụ dẫn đến đẩy mạnh sản lợng. Chỉ khi sản lợng tăng thì chi phí gián tiếp trong giá thành sản phẩm mới giảm.

5. Đầu t máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất mới

Do thực trạng tài sản cố định của xí nghiệp đã khấu hao nhiều (63% năm 2001 và 64,8% năm 2002), dây chuyền sản xuất cũ, lạc hậu. Vậy xí nghiệp cần đầu t lợng lớn tài sản cố định.

Đầu t mới đẩy tăng nhanh năng suất lao động. Khi công nghệ sản xuất kém thì dù có tổ chức kế hoạch giá thành, tổ chức lao động tốt đến đâu cũng không thể vợt khỏi giới hạn của máy móc. Nên đối với xí nghiệp Cơ điện - Vật t, việc đầu t này có ý nghĩa quan trọng và cần đợc thực hiện trớc hết.

Một số kế hoạch đầu t nhà xởng, máy móc trang thiết bị lớn của xí nghiệp đã đợc nghiên cứu, đợc Công ty điện lực xem xét. Một số đã là dự án khả tiền khả thi. Nh việc xây dựng nhà làm việc, xởng sản xuất và nhà hệ thống nhà kho mới tại Yên Viên – nơi mà xí nghiệp sẽ di chuyển đến trong thời gian tới. Về những dây chuyền công nghệ mới đang đợc Công ty điện lực I xem xét. Với hớng đi đúng đắn này, xí nghiệp thay đổi cơ bản về chất để phát triển tốt trong tơng lai.

6. Đào tạo đội ngũ công nhân bắt kịp với công nghệ mới

Tiến hành đổi mới công nghệ phải đi đôi với việc phổ biến những kiến thức, quy trình sản xuất mới cho lao động. Nh vậy, việc đổi mới đồng bộ thì hoạt động sẽ nhịp nhàng, ăn khớp. Xí nghiệp giảm tối thiểu những hao phí ban đầu trong quá trình chuyển đổi, ổn định sản xuất kinh doanh của mình. Khi một loạt các dự định về đầu t trang thiết bị mới đợc tiến hành thì xí nghiệp cũng lập luôn kế hoạch tổ chức đào tạo lao động để chuẩn bị vào vị trí sản xuất trong dây chuyền mới.

Đối với xí nghiệp Cơ điện - Vật t, xí nghiệp đã có một loạt các kế hoạch đầu t công nghệ sản xuất cáp mới và công nghệ sản xuất hòm bảo vệ công tơ ép nóng thì đồng thời nên thực hiện ngay việc bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân để có thể sử dụng đợc các công nghệ này khi đa vào sản xuất.

Cần thực hiện nh vậy vì có những doanh nghiệp đã phát triển đầu t máy móc nhng nâng cao trình độ con ngời không đồng bộ nên lâu mang lại kết quả. Do đó, công nghệ dễ bị hao mòn vô hình trong một khoảng thời gian nhất định. Chi phí bỏ ra trở nên kém hiệu quả.

7. áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến

Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh chóng. Những thành tựu của nó mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế xã hội. Là một đơn vị sản xuất trong lĩnh vực cung cấp vật t ngành điện, xí nghiệp phải luôn chú ý để áp dụng những thành tựu khoa học mới vào nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động.

Những thành tựu có thể là dây chuyền công nghệ mới, một khâu cải tiến trong quy trình sản xuất, nguyên vật liệu mới thay thế,…

Vậy, xí nghiệp phải thờng xuyên theo dõi, nắm bắt những thành tựu khoa học mới trên các phơnng tiện thông tin đại chúng. Qua đó hội thảo, nghiên cứu xem có nên áp dụng tại doanh nghiệp mình hay không.

Bên cạnh đó, việc tự chủ động cải tiến kỹ thuật trong chính xí nghiệp có vai trò quan trọng. Phòng kỹ thuật và công nhân trực tiếp sản xuất là những bộ phận có am hiểu trực tiếp về máy móc, công nghệ mình đang sử dụng. Họ cần đợc khuyến khích đa ra sáng kiến, cải tiến để nâng cao hiệu quả lao động. Những sáng kiến này phải đợc tôn trọng, thậm chí phải khen thởng đối với sáng kiến đúng, hay. Vì nó mang lại nguồn lợi lớn cho xí nghiệp mà chi phí để có đợc rẻ hơn mua ngoài rất nhiều. Nh vậy, xí nghiệp sẽ tiết kiệm đợc chi phí cho việc hình thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu các giải pháp hạ giá thành sản phẩm để nâng cao lợi nhuận tại xí nghiệp cơ điện - vật tư (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w