Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t vốn của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của nhnno&ptnt việt nam (Trang 52 - 57)

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNNo&PTNT Việt Nam

2.Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t vốn của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Sử dụng vốn có hiệu quả chính là cần một cơ chế tăng vốn kinh doanh có hiệu quả cao. Vì khi vốn đa vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo nên một cơ chế “vô tận” vốn đẻ ra vốn, sinh sôi nảy nở, nhất là trong điều kiện vốn tiềm năng hiện hữu có hạn… Chính vì vậy, NHNNo&PTNT Việt Nam cần có những nghiên cứu để:

2.1. Thay đổi cách nhìn nhận về đảm bảo tiền vay để mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng

Theo các văn bản đã ban hành thì về nguyên tắc cho vay phải có đảm bảo, riêng đối với hộ nông dân vay dới 10 triệu đồng, cho vay chủ trang trại sản xuất hàng hoá vay dới 20 triệu đồng, nuôi trồng giống thuỷ sản dới 50 triệu đồng thì NHNo& PTNT Việt Nam có thể thực hiện biện pháp không bảo đảm bằng tài sản thế chấp; hoặc thực hiện các biện pháp tín dụng có tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay đối với tất cả các thành phần kinh tế. Để mở rộng quy mô tín dụng gắn liền với hoạt động của sản xuất và lu thông hàng hoá theo chúng tôi trong quan điểm này cần thống nhất:

Thứ nhất, không nên coi của bảo đảm tín dụng nh là một điều kiện duy nhất mà chỉ xem nó nh là một điều kiện bổ sung để thực hiện sự hoàn trả:

Để bảo tín dụng là bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ của ngời đi vay, tức là thiết lập cơ sở pháp lý để có thêm một nguồn thu nợ thứ hai, dự phòng trong trờng hợp nguồn thu nợ thứ nhất không thực hiện đợc. Trong thực tế

nhiều chi nhánh của NHNo& PTNT Việt Nam khi cho vay đã coi đảm bảo nh là tiêu chuẩn quan trọng nhất và thậm chí coi đó là tiêu chuẩn duy nhất. Chính quan điểm này đã dẫn đến khiếu xem xét một cách thận trọng nguồn trả nợ trực tiếp của khách hàng có hay không, hay nói cách khác là thiếu đánh giá đầy đủ năng lực tài chính của khách hàng. Vì vậy, trong cho vay vấn đề trớc tiên phải xem xét ngời đi vay có khả năng trả nợ không thông qua các tiêu chuẩn nh mục đích vay, năng lực tài chính, môi trờng kinh doanh… đảm bảo thực hiện ở đây nh là một điều kiện bổ sung để phòng ngừa các rủi ro.

Thứ hai, để mở rộng tín dụng cần thiết phải đa dạng hoá các hình thức đảm bảo.

Trên thực tế đảm bảo tín dụng hiện nay chủ yếu tập trung hàng đầu là thế chấp bất động sản và quyền sử dụng đất.

Thứ ba, mở rộng các hình thức đảm bảo. Chẳng hạn, xây dựng ngành kinh doanh kho bãi; mở rộng hình thức cầm cố bằng quyền sở hữu về tài sản…

Thứ t, mở rộng cơ chế cho vay không bảo đảm đối với tất cả các đối tợng và thành phần kinh tế có phơng án và dự án kinh doanh có hiệu quả:

Nghị quyết số 49/CP do Chính phủ ban hành ngày 06/05/1997 quy định một số giải pháp cấp bách để đảm bảo thực hiện kế hoạch Nhà nớc năm 1997, trên cơ sở đó NHNN Việt Nam đã ban hành công văn số 417/CV – NH14 ngày 31/05/1997 hớng dẫn thực hiện, trong đó quy định: “Các doanh nghiệp Nhà nớc vay vốn của các ngân hàng thơng mại quốc doanh không phải thế chấp, không giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ của doanh nghiệp mà căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .” Nghị quyết này đợc đổi mới bằng Nghị định 178/1999/NĐ - CP (29/12/1999) của Chính phủ về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng và Thông t 06/2000/TT – NNHN1 (04/04/2000) của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện Nghị định 178/1999/NĐ - CP về đảm bảo tiền vay. Theo đó:

Việc cho vay không có đảm bảo của các tổ chức tín dụng đợc mở ra rất rộng đối với các đối tợng và các thành phần kinh tế bằng biện pháp: Đảm bảo tiền vay trong trờng hợp cho vay không có đảm bảo bằng tài sản. Cụ thể:

- TCTD tự chủ động lựa chọn khách hàng để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

- TCTD Nhà nớc đợc cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ, nhằm thực hiện các dự án đầu t thuộc chơng trình kinh tế đặc biệt, chơng trình kinh tế trọng điểm của Nhà nớc, chơng trình kinh tế – xã hội và đối với

một số kế hoạch thuộc đối tợng hởng chính sách tín dụng u đãi về điều kiện vay. Trong đó:

+ Đối với hộ sản xuất nông, lâm ng, diêm nghiệp vay vốn dới 10 triệu đồng không cần thế chấp tài sản (Quyết định 67/TTg – QĐ của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 30/3/1999); Hộ nông dân, chủ trang trại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản mang tính sản xuất hàng hoá đợc vay vốn đến 20 triệu đồng không cần thế cấp tài sản (Nghị quyết 03/200/NQ – CP ngày 02/02/2000); Hộ sản xuất giống thuỷ hải sản đợc vay vốn đến 50 triệu đồng không cần thế chấp tài sản (Quyết định 103/2000/QĐ - TTg ban hành ngày 25/8/2000).

- TCTD cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn có bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức Hội đoàn thêt nh: Hộ gia đình nghèo vay vốn có bảo lãnh bằng tín chấp của các cơ sở Hội, đoàn thể nh: (Hội nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Liên đoàn lao động Việt Nam)

- Cán bộ công nhân viên vay vốn sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống có cam kết và xác nhận của cơ quan quản lý tiền lơng, tổ chức tín dụng thu nợ từ tiền lơng và thu nhập khác (Văn bản 34/CV – NHNN1 ngày 07/01/2000 và văn bản số 98/CV – NHNN1 ngày 28/01/2000).

Với các quy định nêu trên đã mở ra cho tất cả các loại hình doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có uy tín, tình hình tài chính mạnh đợc phép vay không cầm đảm bảo và tất cả các TCTD đợc cho vay không đảm bảo theo các điều kiện quy định.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy: Tuy Nhà nớc đã cho phép các ngân hàng đ- ợc quyền cho vay không đảm bảo, nhng điều đó không có nghĩa là phải cho vay không đảm bảo và bất cứ giá nào. Việc chọn lựa có đảm bảo hay không là thuộc thẩm quyền kinh doanh của các ngân hàng và chịu trách nhiệm về quyết định cho vay của mình, nhng không vì trách nhiệm mà quá dè dặt làm ảnh hởng đến mục tiêu kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và hộ sản xuất, làm chậm tiến trình phát triển kinh tế của đất nớc đang trên đờng hội nhập.

2.2. Mở rộng tín dụng trung, dài hạn; đồng thời gắn với tín dụng ngắn hạn phục vụ cho phát triển nền kinh tế quốc dân.

Chia tách giữa vốn ngắn hạn và dài hạn trong quá trình sử dụng chỉ là ph- ơng diện quản lý và nghiên cứu, còn trên thực tế giữa hai loại vốn này luôn luôn vận động đan xen nhau; nên trong quá trình sử dụng vốn cho phát triển

nền kinh tế quốc dân phải có cách kết hợp nh thế nào để tạo ra hiệu quả tốt nhất; đó là việc phải làm. Nhìn bề ngoài thì thấy rõ hơn: tín dụng phục vụ cho CNH, HĐH nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào tín dụng trung và dài hạn; nh- ng trong cùng một dự án đầu t, cũng nh một đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh bao giờ cũng kết hợp giữa hai loại vốn: vốn cố định và vốn lu động, kết hợp giữa tài sản lu động và tài sản cố định. Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng lại càng phải biết cách kết hợp tốt hơn vì nó nhạy cảm hơn các lĩnh vực sản xuất, lu thông khác. Thực tế hiện nay vấn đề này đã đợc thừa nhận ngay cả từ trong chính sách; trớc đây, thời bao cấp, đã từng nhỏ của nhu cầu tất yếu. Đến nay Nhà nớc ta đã có những chính sách “sử dụng vốn ngắn hạn ổn định để đầu t cho dài hạn:”. Đó là một sự tiến bộ xã hội. Vận dụng trong sự kết hợp chặt chẽ lại càng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tạo vốn của các NHTM nói chung, NHNo& PTNT Việt Nam nói riêng để phục vụ CNH, HĐH nền kinh tế. Bởi vì một thực tế, vận động của vốn là xuất phát từ tạm thời, ngắn hạn qua quá trình trở thành dài hạn và chính qua quá trình đầu t vốn dài hạn sau này lại chuyển thành ngắn hạn (vốn khấu hau) theo hình thức tái tạo lại ban đầu. Do đó sự kết hợp là một tất yếu, vấn đề là vận dụng nó nh thế nào có hiệu quả thiết thực, mang lại lợi ích kinh tế – xã hội cao. Hiện nay nhu cầu về đầu t tín dụng dài hạn thì lớn, nhng nguồn vốn lại rất hạn hẹp, nên kết hợp giữa hai loại tín dụng ngắn hạn và dài hạn nh thế nào trong quá trình CNH, HĐH nền kinh tế có hiệu quả luôn cần một cơ chế tốt, nhất là NHNo& PTNT Việt Nam đã và đang mở nhiều chi nhánh tại các khu công nghiệp, khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam). Đồng thời phải có cách mở rộng loại tín dụng trung và dài hạn:

Trớc mắt phải thấy rằng nền kinh tế Việt Nam đã tụt hậu xa so với các n- ớc trong khu vực mà cách đây trên 20 năm bắt đầu một điểm xuất phát gần nh nhau. Trình độ công nghệ cũng nh máy móc thiết bị của nớc ta hiện nay hết sức lạc hậu, nên ảnh hởng rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH.

Để thực hiện mục tiêu đổi mới cơ bản thiết bị và công nghệ lạc hậu vào những năm đầu thế kỷ 21, theo các nhà kinh tế thì mức đổi mới hàng năm phải đạt khoảng 15%. Muốn đạt đợc chỉ tiêu này chúng ta phải có chính sách huy động vốn thích hợp để khai thác nguồn vốn trong nớc và mở rộng nguồn vốn từ bên ngoài. Bên cạnh những biện pháp huy động vốn, việc áp dụng phơng thức tài trợ thích hợp cũng giúp cho chúng ta mở nguồn vốn đầu t. Cũng cần thấy rằng trong thời gian qua nguồn vốn trong nớc cha đợc khai thác triệt để,

kể cả nguồn vốn đã huy động vào các ngân hàng; nhiều ngân hàng ứ đọng vốn không cho vay ra đợc, mặc dù đã đợc phép chuyển một tỷ lệ nhất định vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn (trớc đây: 30% và từ năm 2003 là 35% %). Trong lúc đó nền kinh tế đang thiếu vốn trầm trọng để đổi mới thiết bị công nghệ.

Nh vậy, nhu cầu vốn cho đầu t phát triển nói chung và đầu t để đổi mới thiết bị công nghệ nói riêng, đòi hỏi chúng ta không chỉ có những chính sách, biện pháp huy động vốn thích hợp, mà còn phải đa vào áp dụng các kỹ thuật tài trợ mới để thực hiện quá trình đầu t, đây cũng là biện pháp tận dụng nguồn vốn trong nớc, tức là nhanh chóng đa vốn tiết kiệm sang đầu t, đồng thời nhằm mục đích khai thác thêm các nguồn vốn nhập khẩu từ bên ngoài.

2.3. Nâng cao hiệu quả tín dụng.

Trong bối cảnh chung trên tất cả các mặt báo ngành và báo kinh tế hiện nay đều quan tâm đến vấn đề hiệu quả tín dụng ngân hàng ở nhiêù góc độ; mô tả thực trạng hiệu quả tín dụng ngân hàng còn nhiều yếu kém, phân tích tìm kiếm nguyên nhân và giải pháp cứu chữa… Đây quả thật là một trong những trọng tâm quan trọng nhất của hoạt động ngân hàng, lại càng có ý nghĩa đối với NHN0& PTNT Việt Nam.

Phó Thống đóc thờng trực NHNN Việt Nam năm 1996 tại hội nghị tổng kết ngành ngân hàng đã từng nhận xét: “Nợ quá hạn không đơn thuần là vấn đề tồn tại trong nghiệp vụ nữa mà phải coi là vấn đề nổi cộm, phải xử lý trong hoạt động ngân hàng. Các TCTD phải coi đây là công việc hàng đầu, là tín nhiệm, là điều kiện tồn tại và phát triển của ngân hàng mình”. Từ đó chúng ta phải xác định rõ trách nhiẹm cả ba phía.

- Đối với ngân hàng Nhà nớc.

Tập trung nỗ lực thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng của mình, nh hoàn thiện hệ thống văn bản pháp ly liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung, tín dụng ngân hàng nói riêng; bảo đảm công tác quản lý Nhà nớc đối với ngành ngân hàng vừa toàn diện vừa chặt chẽ trên cơ sở tiến bộ và hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng hiện nay…

- Đối với ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam: + Phải luôn xác định lĩnh vực tín dụng là nơi sản sinh trực tiếp tình trạng nợ quá hạn tăng cao và hiệu quả tín dụng cần đợc quan tâm chăm sóc. Vì NHN0& PTNT Việt Nam sẽ là ngời lãnh nhận đầu tiên và nặng nề nhất những hậu quả nếu không khắc phục đợc tình trạng đó. Để ngăn chặn đà gia tăng nợ quá hạn và cải thiện hiệu quả tín dụng ngay tại các chi nhánh của NHN0&

PTNT Việt Nam, thì phải có hàng loạt các biện pháp. Chẳng hạn, rà soát lại toàn bộ các khoản nợ quá hạn cũ, phân tích xác định nguyên nhân và tìm cách xử lý thích hợp đối với từng loại nợ quá hạn nợ, nợ khó đòi, nợ không thu hồi đợc; nghiêm túc thực hiện việc chuyển nợ quá hạn kịp thời. Đối với các khoản không thể gia hạn đợc nhằm lành mạnh d nợ thực chất (năm 2002 đã chuyển nợ quá hạn: 5.503 tỷ đồng, tăng so với năm 2001: 167,3%, vì vậy nợ quá hạn chiếm tỷ lệ 2,3% tăng so với 2001: 1,6%.

Kiểm soát chặt chẽ, hạn chế đến mức thấp nhất khả năng phát sinh các khoản nợ quá hạn mới; một giải pháp tận gốc cho vấn đề này có lẽ là cần gấp rút hoàn thiện cơ chế quản lý tín dụng ngân hàng. Theo đó, công tác tín dụng cần đợc lợng hoá, quy trình hoá các công đoạn, thao tác thủ tục tín dụng theo hớng hợp lý - nhanh gọn và hiệu quả. áp dụng phơng pháp xếp hạng tín dụng trên cơ sở thiết lập các tiêu thức đánh giá khoa học và phù hợp thực tiễn; tất cả tạo thành cơ chế trớc khi ra các quyết định tín dụng theo hớng tối u. Do vậy, NHN0& PTNT Việt Nam rất cần và phải xây dựng cho đợc cơ chế này.

+ Trích lập quỹ rủi ro tín dụng nhằm xử lý kịp thời các khoản rủi ro. Trong đầu t tín dụng vào một số lĩnh vực có nhiểu rủi ro, nhất là cho vay hộ sản xuất luôn gắn với điều kịn thiên nhiên nên thờng xuyên bị thiên tai đe doạ. Việc đầu t tín dụng ngân hàng cho nông nghiệp đã chứa đựng khả năng rủi ro rất lớn, trong khi yêu cầu nâng cao hiệu quả tín dụng và hiệu quả đầu t là vấn đề cấp bách và thiết thực đối với hoạt động của ngân hàng. Chính vì lẽ đó, cần thiết lập quỹ rủi ro tín dụng với sự tham gia của ngân hàng và NSNN. Cụ thể:

- Trích từ lợi nhuận của ngân hàng về đầu t cho kinh tế hộ và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nhất thiết phải tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng vùng mà quy định. NHNN nên khống chế tỷ lệ (nhóm I = 0%, nhóm II = 20%, nhóm III = 50%, nhóm IV = 100%) theo Quyết định 488/2000/QĐ - NHNN5 (27/11/2000) của Thống dốc NHNN Việt Nam đã đợc Chủ tịch Hội đồng quản trị NHN0& PTNT Việt Nam cụ thể hoá tại văn bản số 88/HĐQT - 03 (25/4/2001) “V/v: Ban hành Quy định phân loại tài sản” “Có” trích lập và

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của nhnno&ptnt việt nam (Trang 52 - 57)