Những nguyên nhân chủ yếu:

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của nhnno&ptnt việt nam (Trang 41 - 44)

IV. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNNo&PTNT Việt Nam

3.Những nguyên nhân chủ yếu:

Những nguyên nhân làm ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng bao gồm nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan:

3.1. Nguyên nhân chủ quan:

Thứ nhất: do buông lỏng quản lý, thiếu tinh thần trách nhiệm còn thể hiện ở một số chi nhánh Ngân hàng tỉnh, huyện, liên xã:

Không làm đúng quy trình nghiệp vụ, không kiếm soát chặt chẽ trớc trong và sau khi co vay, mặc dù phát hiện đợc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích nhng không có biện pháp thu hồi nợ kịp thời, việc định giá tài sản đảm bảo nợ vay không sát dẫn đến cho vay lớn hơn nhiều tài sản (thế chấp, cầm cố) dẫn đến rủi ro cao trong việc thu hồi nợ vay. Có trờng hợp cho vay hồ sơ tài sản đảm bảo nợ vay không đúng thủ tục pháp lý hiện hành đến khi những khoản nợ vay không có khả năng thanh toán thì việc xử lý tài sản đảm bảo nợ vay rất khó thực hiện.

Thứ hai: Việc kiểm tra kiểm soát nội bộ có nhiều nơi còn buông lỏng, làm việc chỉ mang tính chiếu lệ. Việc kiểm tra, kiểm soát cha thờng xuyên, cha nghiêm túc, việc xử lý thiếu cơng quyết không dứt điểm, ảnh hởng lớn đến hiệu quả tín dụng.

Thứ ba: Trình độ cán bộ Ngân hàng: Tuy đã đợc quan tâm đào tạo lại, đại bộ phận cán bộ đợc trởng thành trong thời kỳ kinh tế bao cấp, một số cán bộ mới đợc bổ sung thì thiếu hiểu biết thực tiễn, cha đáp ứng đòi hỏi của cơ chế thị trờng, việc xử lý điều tra và thu thập thông tín nhiều khi chỉ mang tính võ

đoán, thiếu kiến thức về những nghành lĩnh vực mình cho vay vốn, thiếu kiến thức về luật pháp các văn bản hớng dẫn dẫn đến nhận thức sai đa ra những quyết định trong công việc không chính xác. Dẫn đến việc cho vay các phơng án sản xuất, dự án.. không có khả năng thu hồi nợ vay.

Thứ t: Về phía ngời điều hành: một số ít tỏ ra thiếu bản lĩnh, thiếu kiểm tra thờng xuyên, chạy theo lợi ích cục bộ. Việc bố trí sử dụng cán bộ thiếu chọn lọc, một số nơi lấy lý do thiếu ngời, kiêm nhiệm gồm cả ba chức năng riêng biệt: kế toán, thủ quỹ tín dụng vào một ngời, rất nguy hiểm cho công tác quản lý. Trình độ thẩm định của cán bộ có trách nhiệm trực tiếp (nh cán bộ thẩm định, cán bộ tín dụng) nhìn chung còn yếu về mặt nghiệp vụ, cha dày dạn trong kinh tế thị trờng.

3.2. Nguyên nhân khách quan:

Thứ nhất: Môi trờng kinh tế cha ổn định

Việc quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nớc đang trong quá trình điều chỉnh đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Quá trình thích ứng của các doanh nghiêp theo cơ chế thị trờng còn chậm, việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc diễn ra cha kịp với xu thế phát triển của đất nớc. Việc quản lý về các chính sách về xuất nhập khẩu cha chặt chẽ đặc biệt là ở những cửa khẩu (nh: Tân thanh, móng cái, lào cai, cầu treo, lao bảo, tây ninh...)tình trạng các mặt hàng nhập lậu một cách ồ ạt, cạch tranh khốc liệt với các mặt hàng sản xuất trong nớc, dẫn đến nhiều doanh nghiệp sản xuất không tiêu thụ đợc sản phẩm gây ứ đọng vốn, giảm hiệu quả kinh doanh.

Thị trờng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu ở nớc ta hiện nay vẫn còn mang tính chất manh múm, cha đợc nghiên cứu và hoạch định dài hạn, cha đợc các cơ quan quản lý nhà nớc nghiên cứu dự báo một cách kịp thời. Nhiều doanh nghiệp khi vay vốn Ngân hàng để thu mua hàng xuất khẩu (hàng đông lạnh, cà phê, cao su, gạo, ....) do việc thu thập thông tin không đầy đủ nên nhiều khi bán với giá thấp , dẫn đến không trả đợc nợ vay Ngân hàng.

Thứ hai: Môi trờng pháp lý về tài sản thế chấp cầm cố còn nhiều vớng mắc: Một số văn bản pháp lý của các ban nghành liên quan có liên quan tới vần đề thế chấp cầm cố vốn vay Ngân hàng còn nhiều bất cập, có những quy định cha đồng bộ, cha đầy đủ và thiếu văn bản hớng dẫn hoặc cha phù hợp với yêu cầu vì vậy trong quá trình thực hiện xử lý gặp rất nhiều khó khăn

Về giấy tờ pháp lý của tài sản thế chấp cầm cố: Nhiều doanh nghiệp nhà nớc không có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu và sử dụng tài sản khi giao

vốn. Các cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cha quản lý chặt chẽ bản gốc giấy tờ đăng ký quyền sở hữu trong suốt thời gian thế chấp cầm cố dẫn đến một tài sản có nhiều bản gốc đã tạo điều kiện cho ngời sở hữu lừa đảo đem thế chấp ở nhiều ngân hàng nhằm mục đích chiếm dụng vốn.

Về những quy định phát mại tài sản thế chấp cầm cố: Trong thực tế còn gặp rất nhiều khó khăn bởi vì cả Luật dân sự và Luật doanh nghiệp còn quy định chung chung về cơ quan có thẩm quyền tổ chức đấu giá tài sản, cha có những quy định cụ thể về xử lý tài sản thế chấp trong trờng hợp bên vay thiếu khả năng trả nợ, và cơ quan có trách nhiệm tổ chức bán đấu giá tài sản. Nhiều trờng hợp doanh nghiệp không trả đợc nợ nhng bên vay không phát mại đợc tài sản, vì vậy ngân hàng không thu hồi đợc nợ mặc dầu vần còn tài sản để phát mại.

Thứ ba: Quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp còn thiếu chặt chẽ: Việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp còn nhiều sơ hở, tình trạng nhiều khách hàng thành lập công ty cơ sở kinh doanh nhng thực tế trình độ quản lý và năng lực tài chính còn yếu kém.

Thứ t: Năng lực sản xuất kinh doanh của một số doanh nhiệp còn yếu kém: do kinh doanh thua lỗ, trình độ năng lực quản lý bị hạn chế, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, thiếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Qua số liệu điều tra thực tế đang ở mức báo động: số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ chiếm khoảng 15%, khoảng 40 – 50% các doanh nghiệp chỉ đủ trang trải chi phí không có lãi, làm ảnh hởng lớn đến việc trả nợ vay vốn tại Ngân hàng.

Kết luận: Hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng NNo & PTNT Việt Nam trong những năm qua đã khẳng định vai trò của một Ngân hàng th- ơng mại lớn trong nền kinh tế thị trờng trong việc góp phần thúc đẩy tăng tr- ởng kinh tế và chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo định hớng “ công nghiệp hoá hiện đại hoá “ . Tuy nhiên, những vấn đề tồn tại và hạn chế nh đã trình bày trên đây cần đợc xem xét nghiêm túc để có biện pháp giải quyết hữu hiệu nhăm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Xứng đáng là ngân hàng thơng mại chủ lực trong quá trình “ thúc đẩy và phát triển nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn “ ở Việt Nam hiện nay

Chơng III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của

NHNNo&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của nhnno&ptnt việt nam (Trang 41 - 44)