Tình hình hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của nhnno&ptnt việt nam (Trang 33 - 36)

III. Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT Việt Nam

2. Tình hình hoạt động cho vay

Biểu số 8: Tỷ lệ dự nợ vay qua các năm của Ngân hàng NNo & PTNT Việt Nam.

ĐVT: Số lợng: Tỷ đồng; Tỷ trọng: %

Loại vay Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng Số lợng Tỷ trọng

Ngắn hạn 34.370 57,25 44.526 56,10 65.838 55,86

Trung dài hạn 25.660 42,75 34.838 43,90 52.035 44,14

Tổng cộng 60.030 100 79.364 100 117.873 100

Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân hàng NNo & PTNT Việt Nam

Doanh số cho vay ngắn hạn của NHNN&PTNT Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng qua các năm (tăng từ 34.370 tỷ đồng năm 2001 lên 44.526 tỷ đồng năm 2002 và 65.838 tỷ đồng năm 2003) nhng ở đây thấy rõ sự cân đối thích hợp giữa doanh số vay ngắn hạn và trung dài hạn điều này chứng tỏ sự chú trọng toàn diện của NHNN&PTNT Việt Nam vào mọi loại hình thức vay tín dụng, tạo nên sự phát triển vững chắc và toàn diện.

Đối với cho vay ngắn hạn: 62.711 tỷ, tăng 16.193 tỷ so với đầu năm (tăng 34,8%); cho vay trung dài hạn: 48.908 tỷ, tăng 14.070 tỷ so với đầu năm (tăng 40,4%) chiếm tỷ trọng 43,8% tổng d nợ.

Sự tăng lên của tỷ trọng cho vay bắt nguồn từ những nguyên nhân:

-Với việc giữ ổn định và có mức độ tăng trởng cao của nền kinh tế làm cho mức sống của ngời dân tăng lên, chính sách kích cầu của Nhà nớc đạt hiệu quả rõ rệt, nhu cầu mua sắm, sản xuất hàng hoá và tiêu dùng tăng mạnh mẽ. Tạo cho việc đi vay của các doanh nghiệp và hộ sản xuất tăng lên ngày càng nhiều.

-Sự cạnh tranh của các NHTM ngày càng lớn và rõ rệt, cùng với đó việc đợc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao nên NHNN&PTNT Việt Nam đã có những bớc mạnh dạn hơn đối với hoạt động cho vay.

Tóm lại: Hiệu quả tín dụng qua các năm đã chứng tỏ vai trò lịch sử của hoạnt động tín dụng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nớc. Hiệu quả tín

dụng thể hiện quá trình tự hoàn thiện của hoạt đông tín dụng để thích nghi với môi trờng kinh doanh ngày càng đa dạng và phức tạp, đó chính là cơ sở để Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Việt Nam đứng vững trong quá trình cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

3. Cơ cấu cho vay thay đổi theo hớng của nền kinh tế nhiều thành phần đã chú trọng đầu t thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

Để xem xét hoạt động đầu t vốn một cách toàn diện, đầy đủ thì cần nghiên cứu trên các giác độ khác nhau và theo đánh giá cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế.

Biểu số 9: Cơ cấu cho vay vốn theo các thành phần kinh tế

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu 2001 2002 2003

I Thành phần kinh tế quốc doanh 13.05 15.41 19.68

1 D nợ 13.05 15.41 19.68

Tỷ trọng (%) 21,7 19,4 16,7

2 Trong đó: Quá hạn 7 25 28

Tỷ lệ (%) 0,5 1,6 1,4

II Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 46.97 63.95 98.07

1 D nợ 46.97 63.95 98.07

Tỷ trọng (%) 78,2 80,5 83,2

2 Trong đó: Quá hạn 35 1.62 1.96

Tỷ lệ (%) 0,7 2,5 2,1

Nguồn: Báo cáo các chỉ tiêu kinh doanh của NHNNo&PTNT Việt Nam từ năm 2001 2003 Ban Kế hoạch tổng hợp.– –

Từ đây cho thấy hoạt động kinh doanh của NHNNo&PTNT Việt Nam có khối lợng tín dụng đầu t cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn. Đồng thời, hiệu quả tín dụng luôn đợc đảm bảo, d nợ quá hạn của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng cao (trên 70%) nhng nợ quá hạn luôn theo xu thế giảm dần. Đây là những biểu hiện tốt trong việc lành mạnh hoá d nợ cũng nh nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của NHNNo&PTNT Việt Nam theo định hớng của Nhà nớc về phát triển các thành phần kinh tế quốc doanh.

Là ngân hàng thơng mại quốc doanh chủ lực, đi tiên phong trong lĩnh vực đầu t tín dụng cho "phát triển nông nghiệp và thúc đầy nền kinh tế ở nông thôn“ nên d nợ vay của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) nhng nợ quá hạn ngày càng giảm dần.

Đầu t tín dụng đã cơ bản tạo đợc sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế theo xu hớng tăng tỷ trọng cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tính đến ngày 31/12/2003 d nợ vay của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là: 98.070 tỷ đồng chiếm 83,2% tổng d nợ vay.

Nét nổi bật của kinh doanh tín dụng trong mấy năm qua là Ngân hàng nông nghiệp ngày càng xác lập vững chắc thị trờng kinh doanh của mình trong lĩch vực “ Nông nghiệp, nông thôn và nông dân “, chuyển dịch cơ cấu đầu t vốn theo xu hớng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn.

Ngoài việc duy trì “thị trờng truyền thống“ hiện có, Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam đã thực hiện đa dạng hoá các loại hình tín dụng: cho

vay đồng tài trợ các dự án công trình trọng điểm của đất nớc: Các nhà máy thuỷ điện: Yaly, Sêsan 1,2, Tuyên quang,.... các dự án đầu t và khai thác dầu khí: Dự án khí điện đạm cà mau, nhiệt điện Phú mỹ, đờng ống dẫn khí Nam côn sơn.., các dự án xi măng: Hoàng Mai, Bút Sơn, Hà Tiên, Sông Gianh.., cho vay chơng trình mía đờng, đánh bắt xa bờ..

Hiệu quả tín dụng ngày càng đợc nâng cao, tín dụng trở thành công cụ để khai thác tiềm năng tiềm tàng của nền kinh tế, phục vụ xây dựng và phát triển góp phần thực hiện bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Ngân hàng NNo & PTNT Việt Nam đã tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, bổ sung vốn tự có, tăng nhanh vòng quay, giảm nợ quá hạn, kiềm chế lạm phát....

Những nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng số lợng các Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động tín dụng của Ngân hàng là xuất phát từ sự tăng lên đột biến mà đặc biệt là các công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) , tính đến 31/12/2002 có khoảng 2450 công ty nên nhu cầu sử dụng vốn tăng rất cao. Bên cạnh đó việc đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá nên số doanh nghiệp đợc cổ phần hoá ngày càng nhiều, tới gần 700 doanh nghiệp. Việc làm ăn có hiệu quả của các DNNQD cũng kéo theo sự mở rộng ngày càng lớn.

Lãi suất cho vay linh hoạt trong phạm vi khung lãi suất do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định. Có chính sách u đãi khách hàng vì vậy đã thu hút đợc nhiều khách hàng lớn (về quy mô, tình hình tài chính lành mạnh) về quan hệ tín dụng tại Ngân hàng NNo & PTNT Việt Nam.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của nhnno&ptnt việt nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w