10. Quản lý doanh nghiệp công nghiệp NXBĐH và GD chuyên
3.1.2. Dự báo tiêu dùng sản phẩm mới của Công ty: Neo cáp dự ứng lực
Năm 2001, Công ty đã nghiên cứu thành công sản phẩm Neo cáp dự ứng lực- một sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng cầu, đờng. Đây là một thành công lớn, bởi vì hiện tại thị trờng Việt Nam vẫn cha có một Công ty nào sản xuất ra nó. Trong khi đó, ngành xây dựng của nớc ta đang ngày càng phát triển và nhu cầu về sản phẩm Neo ngày càng gia tăng. Các công ty ngành xây dựng phải nhập sản phẩm Neo cáp từ nớc ngoài với chi phí rất cao. Việc Công ty sản xuất ra sản phẩm này đã giúp các doanh nghiệp xây dựng có nhu cầu về sản phẩm Neo cáp tiết kiệm đợc khoản chi phí rất lớn.
Trong những năm gần đây, do sự phát triển của nền kinh tế, cơ sở hạ tầng của nớc ta cũng có sự thay đổi rõ rệt để đáp ứng đợc với nhu cầu ngày một lớn của thị trờng. Nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững thì phải có hệ thống giao thông thông suốt. Nắm bắt đợc điều này nhà nớc ta đã có những phơng án cải tạo mạng lới giao thông trên toàn quốc làm sao để hàng hoá đi đợc đến mọi nơi của đất nớc một cách nhanh chóng nhất, dễ nhất. Các dự án nâng cấp đờng xá, xây dựng cầu nối liền hải đảo và đất liền, các vùng kinh tế đợc nối liền với nhau qua các cây cầu. Vì thế, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Neo tăng cao, đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động sản xuất tiêu thụ và mở rộng thị trờng của Công ty.
3.1.3. Dự báo về nhu cầu thiết kế và sản xuất sản phẩm gợi ý hay theo sản phẩm mà khách hàng đa tới
Sản phẩm này tuy cha nhiều nhng cũng đủ để công ty tự khẳng định mình là có thể làm đợc hàng hoá theo ý tởng hay sản xuất theo mẫu mà khách hàng yêu cầu. Trong tơng lai những sản phẩm này sẽ chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng doanh thu từ sản xuất công nghiệp. Có đợc điều này là do Công ty đã có uy tín trên thị trờng về chất lợng sản phẩm sản xuất, hơn nữa với sự phát triển nhanh chóng của thị trờng buộc các doanh nghiệp phải tự tìm hớng đi riêng cho mình, với Công ty là đa dạng hoá loại hình sản xuất. Do đó sẽ rất cần có những ý tởng, phơng thức kinh doanh mới. Khi có những điều kiện đó sẽ kéo theo việc xuất hiện những thị trờng mới cung cấp nguyên liệu và t liệu sản xuất, kèm theo việc xuất hiện các ý tởng sản phẩm mới.
Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng Dầu khí tăng đã kéo theo ngành khai thác Dầu khí phát triển. Nhận thấy nhu cầu về sản phẩm phục vụ cho ngành Dầu khí ngày càng tăng Công ty đã tập trung sản xuất mặt hàng này. Với những nỗ lực cho công tác tập trung nghiên cứu nâng cao chất lợng sản phẩm và công tác tổ chức tiêu thụ nhanh chóng đã làm cho doanh thu tiêu thụ tăng lên nhanh chóng và thị phần của Công ty về mặt hàng này cũng khá lớn. Xu hớng trong những năm tới, nhu cầu về nhóm mặt hàng này cũng tăng cao. Bởi vậy công ty nên tập trung khai thác các khả năng hiện có để sản xuất sản phẩm mà thị trờng cần tới.
3.2. Phơng hớng phát triển thị trờng sản phẩm của công ty trong thời gian tới
3.2.1. Phơng hớng phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong thời gian tới
Nghiên cứu thị trờng là vấn đề quan trọng nhất đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở nghiên cứu những thay đổi của thị trờng, doanh nghiệp sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh để thích ứng đối với thị trờng, đối với các đối thủ cạnh tranh, với các sản phẩm cuả mình và có những quyết định đúng đắn trong việc tiêu thụ hàng hóa trên thị trờng mục tiêu.
Thị trờng nớc ta đang trong quá trình phát triển và mở rộng trở thành thị trờng hoàn chỉnh. Vì thế trong tơng lai, Công ty này sẽ có những bớc chuyển mình, do đó việc lập ra các kế hoạch nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ của mình là công việc quan trọng thiết yếu.
Cụ thể Công ty sẽ thực hiện một số công việc sau:
Xác định nhu cầu của thị trờng cùng với quy mô của nó.
Xác định cơ cấu thị trờng để có các chính sách phân bổ sản phẩm cho hợp lý.
Xác định các đoạn thị trờng có mức tiêu thụ lớn và định vị nó.
Xác định các nhóm khách hàng tiềm năng mà công ty có thể thu hút trong tơng lai.
Nghiên cứu các sản phẩm mới với tính năng mới theo nhu cầu của thị tr- ờng, đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa.
Mở rộng khu vực thị trờng miền Trung- nơi mà trớc đây công ty vẫn còn bỏ ngỏ.
Kết quả của việc nghiên cứu thị trờng giúp cho Công ty có những thông tin chi tiết về các khách hàng của mình, tình hình về các đối thủ cạnh tranh
hiệu quả nhất.
3.2.2. Định hớng mục tiêu xây dựng kế hoạch sản phẩm năm 2005
Vẫn là chiến lợc phát triển bền vững của công ty, đứng vững và đi lên từ chính thơng hiệu của mình. Thơng hiệu của công ty chỉ có thể đợc xây dựng từ những sản phẩm chủ yếu có tính cạnh tranh cao, chiếm lĩnh thị trờng mà trớc hết phải nói đến dụng cụ cắt mà công ty đã khẳng định.
Công ty xây dựng kế hoạch tiêu thụ năm 2005 nh sau:
Giá trị tổng doanh thu là 16 tỉ đồng: trong đó giá trị dụng cụ cắt là 7,3 tỉ đồng có tỷ trọng 40% phơng án sản phẩm, giá trị nhóm sản phẩm neo, cầu neo, cáp bê tông dự ứng lực và các phụ kiện ngành cầu đờng là 25% so với tổng doanh thu, nhóm sản phẩm là dụng cụ, phụ tùng Dầu khí có tỷ trọng 11,3% của phơng án sản phẩm năm 2005. Còn lại là các nhóm sản phẩm khác.
3.3. Một số kiến nghị nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ tạiCông ty cổ phần dụng cụ số 1 Công ty cổ phần dụng cụ số 1
3.3.1. Về phía nhà nớc
Nhà nớc cần có chính sách bảo hộ, u đãi có thời hạn để nền công nghiệp cơ khí phát triển.
Hiện nay các ngành sản xuất mặt hàng cơ khí còn gặp nhiều vấn đề khó khăn về vốn, ngành công nghiệp sản xuất mặt hàng này cần một lợng vốn sản xuất lớn vì đặc điểm của sản phẩm sản xuất yêu cầu phải có chất lợng và kỹ thuật cao trong khi nguyên liệu sản xuất lại không hề rẻ chút nào. Nếu nh sản phẩm yêu cầu phải có nguyên liệu nhập từ nớc ngoài về vì thị trờng trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu thì nhà nớc cần có chính sách u tiên cho nhập khẩu hàng nguyên liệu này. Nhà nớc có thể góp vốn cùng hoạt động kinh doanh với công ty và cùng kiểm soát hoạt động kinh doanh của công ty sao cho hiệu quả nhất.
Nhà nớc cần ngăn chặn hàng nhập lậu từ nớc ngoài về nhằm giúp sản phẩm của công ty cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng.
Hiện nay, các nớc xuất khẩu đã áp dụng chính sách bán phá giá để chèn ép hàng trong nớc gây lũng đoạn thị trờng trong nớc, và gây ảnh hởng xấu tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng của Công ty. Hiện tợng bán phá gía sẽ làm triệt tiêu sức cạnh tranh của hàng nội địa để thu lợi nhuận tối đa. Tác hại của chính sách bán phá giá của các hãng nớc ngoài sẽ làm ảnh hởng đến thị trờng tiêu thụ của Công ty. Vì vậy Công ty cần kiến nghị với nhà nớc một số nội dung sau:
khẩu vào thị trờng Việt Nam, nhằm duy trì sự cạnh tranh lành mạnh và công bằng trên thị trờng, ngăn chặn hành động chiếm lĩnh thị trờng một cách bất hợp pháp, bảo vệ hàng trong nớc.
Thứ hai, Tăng cờng quản lý thị trờng, chống buôn lậu và chống hàng giả. Hàng giả đã trở thành mối hiểm hoạ với ngời tiêu dùng và nhà sản xuất. Đặc điểm của loại mặt hàng này là giá rẻ hơn, nhng chất lợng lại kém. Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật phát triển công nghệ sản xuất hàng giả ngày càng tinh vi và giống hàng thật mà ngời tiêu dùng nhìn sơ qua không thể phát hiện đợc, họ chỉ có thể phát hiện khi đem ra sử dụng sản phẩm này. Chính vì vậy, Công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tung sản phẩm của mình ra thị trờng bởi lẽ khi mà ngời tiêu dùng sẽ cảm thấy phân vân khi đa ra quyết định mua hàng, tránh gặp hàng giả.
Thứ ba, Nhà nớc nên có những chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu hàng cơ khí của Công ty thông qua hình thức góp vốn kinh doanh hoặc tạo điều kiện để hoạt động của Công ty đợc thuận lợi hơn thông qua việc giảm thuế xuất khẩu cho mặt hàng của Công ty ra thị trờng Nhà nớc ngoài và giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu…
3.3.2. Về phía công ty
3.3.2.1. Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng
Kinh doanh trong cơ chế thị trờng buộc các doanh nghiệp phải nắm bắt đợc các thông tin thị trờng, muốn làm đợc điều này phải tổ chức công tác nghiên cứu thị trờng, coi trọng tầm quan trọng của nó. Thời gian vừa qua công tác điều tra, nghiên cứu thị trờng đã đợc Công ty chú ý và cố gắng trong công tác này nhng vẫn cha đợc đạt kết quả cao. Để sản xuất và kinh doanh trong thời gian tới công tác nghiên cứu thị trờng cần phải đợc hoàn thiện hơn nữa. Cụ thể phải tập trung vào các vấn đề sau:
Thứ nhất, tổ chức lại phòng thơng mại
Hiện nay, Công ty đã có phòng chuyên trách về thị trờng. Thế nhng, công tác tổ chức lại cha phù hợp với một phòng chuyên trách thị trờng hiện đại. Tr- ớc đây, công tác marketing cha đợc chú trọng bởi lẽ công ty sản xuất theo các định mức mà nhà nớc giao cho, việc tiêu thụ cũng đợc nhà nớc phân bổ cho các ngành sản xuất cần tới nó. Nhng hiện nay, với cơ chế hoạt động mới Công ty phải tự lo từ việc sản xuất tới tiêu thụ của mình. Bởi vậy, hoạt động marketing trở nên vô cùng quan trọng, công ty cần phải tổ chức lập kế hoạch
phù hợp: tơng ứng với mỗi bộ phận sẽ có các nhiệm vụ riêng biệt. Cấu trúc của phòng thơng mại hợp lý sẽ nh sau:
Bộ phận nghiên cứu thị trờng sẽ có nhiệm vụ thu thập xử lý thông tin có liên quan đến hoạt động tiêu thụ của công ty, dự báo nhu cầu và xu hớng tiêu dùng sản phẩm truyền thống trên thị trờng mới, đồng thời tìm dự báo các sản phẩm mới trong tơng lai. Phân vùng các thị trờng để có chính sách hợp lý đa sản phẩm vào thị trờng đó. Thông qua công tác này Công ty biết đợc nên mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất, tiêu thụ mặt hàng nào trên thị trờng nào là hợp lý nhất.
Dịch vụ sau bán hàng có nhiệm vụ hỗ trợ cho khách hàng về những vớng mắc trong việc sử dụng sản phẩm.
Bộ phận nghiên cứu sản phẩm sẽ chỉ ra hớng phát triển cho sản phẩm mới trong tơng lai, và đánh giá u thế của sản phẩm công ty mình với các đối thủ cạnh tranh nhằm thiết kế ra sản phẩm có tính năng sử dụng u việt hơn. Bằng cách thực hiện công việc nghiên cứu thông qua phỏng vấn trực tiếp tới khách hàng tìm ra thị hiếu của họ để chọn mặt hàng sản xuất thích hợp nhất. Công ty cũng phải xây dựng cho mình một mạng lới thông tin thờng xuyên liên tục, các thông tin từ nhiều nguồn: khách hàng, chi nhánh cửa hàng và cần khai thác triệt để nguồn thông tin này. Ngoài ra, hàng tháng các cán bộ công nghiên cứu thị trờng phải lập đợc báo cáo chi tiết, chính xác về từng mảng thị trờng và công ty nên tổ chức cho cán bộ đi khảo sát thị trờng mà công ty cha thực sự chú ý nh: thị trờng miền Trung và miền Nam để từ đó có những biện pháp mở rộngthị trờng, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng.
Bộ phận nghiên cứu hoạt động hỗ trợ bán hàng sẽ có nhiệm vụ đa ra các kênh phân phối thích hợp cho sản phẩm của mình.
Thứ hai, nghiên cứu khách hàng
Phòng thơng mại Bộ phận nghiên cứu nhu cầu thị trờng và xây dựng chiến lợc marketing Dịch vụ sau
bán hàng Nghiên cứuphân phối
sản phẩm và các giải pháp về sản phẩm Nghiên cứu hoạt động hỗ trợ bán hàng
các sản phẩm của Công ty với mục đích sử dụng cho sản xuất. Vì vậy, công ty cần có những chính sách phù hợp để thu hút các nhóm khách hàng này. Vì là nhóm khách hàng đặc biệt nên Công ty cần phải sử dụng các biện pháp phù hợp để đa ra các sản phẩm loại này.
Công ty sẽ phân chia ra làm hai loại khách hàng tơng ứng sau: Khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng.
Với từng nhóm khách hàng Công ty lại nghiên cứu xem khách hàng có xu hớng mở rộng hay thu hẹp việc sử dụng sản phẩm của Công ty để có các biện pháp giữ khách. Công ty cũng cần xem xét các khả năng thanh toán của khách hàng để có chính sách u đãi riêng biệt nhằm thu hút khách hàng về cho mình.
Khi mà cạnh tranh ngày càng quyết liệt thì chữ tín của Công ty là vấn đề thực sự quan tâm. Chữ tín đợc thể hiện qua chất lợng và phong cách phục vụ khách hàng. Nghiên cứu khách hàng thành công thì việc để chữ tín của công ty nằm trong danh sách các khách hàng là việc làm dễ dàng. Nếu việc làm này thành công Công ty sẽ có mối quan hệ làm ăn mật thiết với bạn hàng, đẩy mạnh số lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng.
Thứ ba, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh
Với mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh, việc nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh là cần thiết vì nó giúp họ đa ra các phơng án xử lý phù hợp. Với Công ty cổ phần dụng cụ số 1, sẽ có rất ít đối thủ cạnh tranh ở trong nớc. Vì vậy, Công ty nên tập trung nghiên cứu các đổi thủ cạnh tranh nớc ngoài. Công ty cần không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm để cạnh tranh với các đối thủ này. Sau đây là những vấn đề quan trọng cần biết về đối thủ cạnh tranh mà Công ty nên lập hồ sơ để theo dõi định kỳ:
Các loại sản phẩm.
Hệ thống phân phối và đại lý. Marketing và bán hàng. Nghiên cứu và công nghệ. Giá thành.
Tiềm lực tài chính. Các mục tiêu chiến lợc. Các chiến lợc cạnh tranh. Đánh giá về :
Khẳ năng phản ứng nhanh của đối thủ trớc những thay đổi có thể xảy ra của thị trờng.
Khả năng đơng đầu với những cạnh tranh kéo dài.
Hiện tại sản phẩm của công ty vẫn giữ vị trí số 1 trên thị trờng nội địa về chất lợng. Các công ty t nhân trong nớc cũng sản xuất các loại mặt hàng của công ty nhng chất lợng sử dụng thì không bằng, vì vậy họ sẽ bán sản phẩm của mình ra với giá rẻ hơn của công ty. Công ty cần có chính sách gía cả phù hợp để không đánh mất lợng khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Để nghiên cứu các đối thủ của mình công ty cần đặt ra các câu hỏi sau: Ai là đối thủ? Chiến lợc của họ là gi? Điểm mạnh điểm yếu của công ty là gì?
3.3.2.2. Xây dựng chiến lợc sản phẩm của công ty
Qua kết quả nghiên cứu thị trờng cho thấy, nhu cầu về sản phẩm cơ khí trong tơng lai tăng lên rất nhanh. Điều quan trọng nhất hiện nay mà Công ty nên làm đó là phải xây dựng đợc một chiến lợc sản phẩm thích hợp với nhu cầu thị trờng. Yếu tố quyết định đến thị trờng của Công ty là: