Những tồn tại và khó khăn

Một phần của tài liệu một số giải pháp quản lý kinh tế nhằm mở rộng thị trường tíêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 (Trang 49 - 50)

10. Quản lý doanh nghiệp công nghiệp NXBĐH và GD chuyên

2.3.2.1. Những tồn tại và khó khăn

Thứ nhất, về công tác nghiên cứu thị trờng.

Công ty cha có đầu t thích đáng cho công tác nghiên cứu thị trờng: Đối với một công ty muốn mở rộng thị trờng tiêu thụ của mình ngoài thực hiện sản xuất tốt cần có những chính sách marketing thích hợp. Thế nhng với công ty thì hoạt động này gần nh rất ít khi đợc quan tâm. Việc tìm hiểu nhu cầu của thị trờng hầu nh là không có, công ty chỉ tập trung sản xuất sản phẩm cho các khách hàng truyền thống mà cha mở rộng sang thị trờng mới đặc biệt là thị tr- ờng quốc tế. Sở dĩ nguyên nhân này là do công ty rất tin tởng vào chất lợng sản phẩm của mình, không nắm bắt nhanh nhậy các thông tin về đối thủ cạnh tranh để sản xuất ra các sản phẩm mới nhằm chiếm lĩnh thị phần của mình trên thị trờng. Công tác nghiên cứu thị trờng và thực hiện công đoạn tiêu thụ sản phẩm chủ yếu do phòng thơng mại và ban giám đốc thực hiện, cha quán triệt đợc ý thức trách nhiệm đối với hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ và trách nhiệm đối với lợi nhuận của công ty trớc toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Đây là điều tối quan trọng trong việc kết hợp giữa sản xuất và thị trờng, sự đồng lòng chung sức của cả hệ thống với việc thực hiện các mục tiêu của công ty.

Thứ hai, công tác tổ chức sản xuất.

Việc lập kế hoạch cho từng giai đoạn cụ thể hầu nh cha đợc thực hiện, vì thế mà rất hay bị động trong việc kết hợp giữa sản xuất và tiêu thụ. Có lúc Công ty có rất ít hợp đồng làm lãng phí thời gian máy móc, và nhân công nhàn rỗi. Nhng cũng không ít khi hợp đồng lại đến một cách dồn dập, lúc đó Công ty lại không đủ năng lực để sản xuất cho kịp thời gian giao hàng dẫn đến mất uy tín với bạn hàng.

Thứ ba, công tác tổ chức tiêu thụ.

Đây cũng là một khó khăn với Công ty. Mạng lới tiêu thụ của Công ty mới chỉ dừng lại ở hai phơng thức tiêu thụ là: Công ty tới ngời sử dụng công nghiệp, Công ty tới đại lý tới ngời sử dụng công nghiệp, nh vậy còn thiếu hình thức bán buôn, đây cũng là một hình thức mà thông qua nó sản lợng tiêu thụ của Công ty đợc nâng cao đáng kể. Thị trờng của Công ty cũng chỉ thu hẹp ở

thu hút khách hàng đến với mình, đó là điều bất hợp lý trong kinh tế thị trờng, với sản phẩm của công ty thì thị trờng có nhu cầu sẽ tìm đến công ty chứ không phải công ty đi tìm nhu cầu của thị trờng. Bởi vậy, phơng thức hoạt động của công ty luôn nằm trong tình trạng bị động cho công tác tiêu thụ sản phẩm và dẫn tới bị động trong sản xuất công nghiệp. Công ty không thể xác định thị phần trên thị trờng, bên cạnh đó việc phân chia thị trờng sắp xếp thị thị trờng theo thứ tự triển vọng của từng thị trờng cha đợc đặt ra. Do đó, khả năng tiếp cận và khai thác hợp đồng đấu thầu lớn luôn bị tuột khỏi tầm tay so với khả năng của Công ty. Hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty cũng bị hạn chế. Sản phẩm của Công ty cha đợc biết đến nhiều trên thị trờng quốc tế, bởi vậy việc liên doanh liên kết sản xuất là không có, Công ty không tận dụng đợc các lợi thế này để nhập các nguyên liệu giá rẻ, thiết bị sản xuất hiện đại và huy động đợc nguồn vốn kinh doanh lớn, quay vòng vốn nhanh. Việc làm này đòi hỏi cần có sự nỗ lực hơn nữa của toàn bộ Công ty và cả sự hỗ trợ từ phía các cơ quan nhà nớc, bộ chủ quản.

Một phần của tài liệu một số giải pháp quản lý kinh tế nhằm mở rộng thị trường tíêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần dụng cụ số 1 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w