IV. một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t đối với sự nghiệp tăng tr-
3. Hoàn thiện công tác quản lý hoạt động đầu t
Những yếu kém và bất cập trong quản lý đầu t cơ bản là một trong những nguyên nhân quan trọng, trực tiếp làm hạn chế chất lợng và hiệu quả của sự tăng trởng và sẽ còn gây những hậu quả lâu dài với quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc. Do vậy, cần phải có một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu t cơ bản trong giai đoạn sắp tới.
3.1. Tăng cờng công tác quản lý dự án
Phải tuân thủ trình tự đầu t từ công tác quy hoạch (quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ, quy hoạch chi tiết về xây dựng đô thị, xây dựng nông thôn, xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất…), kế hoạch đến công tác chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t, vận hành kết quả sản xuất kinh doanh. Thực hiện đúng trình tự đầu t sẽ cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong suốt quá trình đầu t, tránh phải làm lại nhiều lần do bỏ qua một công đoạn nào đó.
Nâng cao chất lợng công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu t của cấp có thẩm quyền. Cần sớm ban hành nghị định về công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t để nâng cao trách nhiệm của các cá nhân có liên quan
Thực hiện tốt việc đầu t dứt điểm, có trọng điểm. Mọi dự án đầu t dù thực hiện bằng nguồn vốn nào cũng phải cân đối đủ vốn để hoàn thành đúng tiến độ, tránh tình trạng hoàn thành đợc một phần thì hết vốn phải ngừng trệ để xin vốn tiếp. Đồng thời phải xác định đâu là các dự án đợc u tiên để đầu t đúng trọng tâm, trọng điểm.
môn đó. Những cán bộ có các chuyên môn khác nhng có liên quan đến hoạt động đầu t, khi chuyển sang làm nhiệm vụ quản lý dự án đầu t phải qua đào tạo lại về chuyên ngành quản lý dự án. Có nh vậy mới có đợc một đội ngũ cán bộ thực s đủ năng lực để nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu t.
3.2. Thực hiện quản lý thống nhất một đầu mối đối với tất cả các dự án đầu t
Hiện nay việc bố trí kế hoạch vốn đầu t đợc thực hiện bởi nhiều cơ quan khác nhau nh Bộ, Sở Kế hoạch đầu t, Bộ, Sở tài chính, UBND các cấp….Các cơ quan này do phối hợp cha đồng bộ, thiếu chặt chẽ nên cha có kế hoạch đầu t tổng thể, thống nhất. Kế hoạch bố trí vốn bị phân tán, không lồng ghép đợc các nguồn vốn của trung ơng với địa phơng nên hiệu quả đầu t cha cao. Đồng thời, sự thiếu đồng bộ, chạt chẽ trong việc quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch đầu t đã tạo nên tình trạng thiếu vốn giả tạo, chồng chéo trong việc bố trí các dự án, gây lãng phí vốn đầu t. Trong khi đó để đạt đợc mục tiêu tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi phảI có sự bố trí hợp lý các dự án trong từng ngành, từng địa phơng. Vì vậy, để ngăn chặn tình trạng phân bổ vốn dàn trảI, đầu t manh mún không hiệu quả cần phải xây dựng đầu mối thống nhất quản lý các hoạt động đầu t phát triển, đặc biệt là đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xã hội.
3.3. Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu t phát triển, đặc biệt là vốn ngân sách nhà nớc
* Định hớng đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc
Đối với vốn nhà nớc chỉ nên tập trung vào các ngành then chốt của nền kinh tế, những ngành có tính đột phá tạo đà cho các ngành khác phát triển theo hớng CNH- HĐH. Về lý thuyết, vốn ngân sách nên đầu t vào các ngành có hệ số ICOR thấp, bởi vì khả năng vốn ngân sách còn hạn chế. Chọn những ngành có ICOR thấp thì hiệu quả cạnh tranh sẽ cao hơn bởi các ngành này có thể thu hút nhiều lao động. Không chỉ thế, vốn ngân sách nhà nớc nên dành tỷ trọng thoả đáng trong các lĩnh vực mà các chủ thể kinh tế khác không đợc phép làm hay không muốn làm. Cụ thể vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc nên tập trung vào một số lĩnh vự sau đây:
- Đầu t phát triển các ngành chế biến nông lâm thuỷ sản để nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu, hạn chế dần xuất khẩu sản phẩm thô.
- Đầu t vào công nghiệp điện tử vì đây là một ngành công nghiệp mới, tiềm năng và là ngành kinh tế “nóng” trên thế giới. Chúng ta cần chú trọng đầu t phát triển ngành này để biến nó thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
- Đầu t vào một số ngành cơ khí chế tạo. Trong thời gian qua, một số sản phẩm cơ khí chế tạo của Việt Nam nh dây điện, dây cáp điện, xe đạp và phụ tùng xe đạp…có kim ngạch xuất khẩu khá cao. Do vậy trong thời gian tới nên chú trọng đầu t phát triển những ngành này
- Đầu t phát triển các ngành thông tin và dịch vụ. Đây là những lĩnh vực hấp dẫn, có hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng trong tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
* Khắc phục tình trạng bố trí vốn dàn trải, tràn lan
Một trong những đặc trng cơ bản của vốn đầu t là chỉ phát huy hiệu quả khi đợc tập trung, tích tụ đến một mức độ nhất định. Vì vậy, khi đồng vốn nhỏ bé lại bị chia sẻ cho quá nhiều dự án thì tất yếu hiệu quả của từng dự án cũng nh đồng vốn đầu t sẽ là rất thấp. Vấn đề đầu t dàn trải đã trở thành vấn đề bức xúc hàng đầu đối với công tác quản lý đầu t phát triển. Để khắc phục tình trạng trên cần phải:
- Khắc phục tình trạng công trình kéo dài thời gian thi công, đi vào sử dụng bằng cách áp dụng các chế tài sử phạt hành chính nghiêm khắc với các nhà thầu, chủ đầu t.
- Đề ra và sắp xếp các công trình trọng điểm theo thứ tự u tiên đầu t, đa các công trình này vào danh mục kế hoạch để theo dõi quá trình phát triển.
- Cung cấp vốn cho đầu t đồng bộ và dứt điểm, tránh cung cấp vốn nhỏ giọt dẫn đến tình trạng dự án phải ngừng trệ vì thiếu vốn.
- Kiên quyết loại bỏ khỏi danh mục kế hoạch vốn hàng năm các dự án cha đủ thủ tục về XDCB theo quy định. Không bố trí vốn cho các dự án nhóm B, C kéo dài quá thời gian đầu t đợc quy định (nhóm B từ khởi công đến hoàn thành không quá 4 năm, nhóm C không quá 2 năm).
* Hoàn thiện cơ chế cấp phát vốn
Đối với việc cấp phát vốn đầu t phát triển nên sử dụng rộng rãi cơ chế cấp phát vốn theo sản phẩm hoàn thành. Bởi lẽ cơ chế này tạo ra sự ràng buộc giữa công tác cấp phát thanh toán vốn đầu t xây dựng cơ bản của cơ quan quản lý tài chính với kết quả của sản phẩm xây dựng. Từ đó thúc đẩy các đơn vị thi công xây lắp đẩy mạnh tiến độ thi công, nhanh chóng hoàn thành các công trình và hạng mục công trình để đa vào sử dụng.
áp dụng cơ chế cấp phát vốn theo sản phẩm hoàn thành sẽ thúc đẩy quá trình tăng trởng và phát triển các ngành kinh tế nói riêng và cả nền kinh tế nói chung do các sản phẩm xây dựng của dự án sẽ sớm phát huy tác dụng làm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t.
Theo báo cáo của một số Bộ, ngành và 58 tỉnh, thành phố, tính đến năm 2003, tổng số nợ xây dựng cơ bản là vào khoảng 11 nghìn tỷ đồng, trong đó các Bộ, ngành, trung ơng nợ khoảng 3500 tỷ đồng, chủ yếu là nợ của Bộ Giao thông vận tải và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng nợ khoảng 7444 tỷ đồng. Vì vậy, để chấm dứt tình trạng trên, giảm bớt những bất ổn có thể xảy đến đối với nền kinh tế cần phải từng b- ớc giải quyết vấn đề nợ đọng trong đầu t xây dng cơ bản. Chính phủ cần phải chỉ đạo rà soát lại một cách nghiêm khắc và chi tiết số nợ của các Bộ, ngành và địa phơng theo các nguyên tắc và thuộc các đối tợng sau:
- Các công trình, dự án có khối lợng nợ phải là các công trình đợc đầu t bằng nguồn vốn ngân sách nhà nớc
- Các công trình, dự án đợc ghi danh mục trong kế hoạch hàng năm. - Các công trình, dự án đã hoàn thành và đa vào sử dụng
- Khối lợng nợ của công trình, dự án không vợt tổng dự toán đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Khối lợng đã thực hiện nhng cha đợc thanh toán đợc cơ quan cấp phát vốn xác nhận.
Căn cứ các nguyên tắc trên, qua rà soát để loại trừ các khoản nợ nằm ngoài kế hoạch, vợt tổng dự toán đợc duỵệt, không hoàn thành đúng kế hoạch để có biện pháp xử lý thích hợp đối với từng trờng hợp.
3.4 . Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát trong quá trình đầu t
* Đảm bảo thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho công tác kiểm tra, giám sát quá trình đầu t
Chủ đầu t phải thờng xuyên báo cáo về tình hình đầu t tại đơn vị mình, các đơn vị chủ quản đầu t cũng phải thờng xuyên tổng hợp tình hình thực hiện đầu t tại Bộ, ngành, địa phơng mình để thông báo lên cho các cơ quan giám sát.
Các cán bộ kiểm tra giám sát ngoài việc tổng hợp thông tin cần phải cử ngời trực tiếp xuống cơ sở để xác nhận chính xác tình hình thực hiện đầu t tại các đơn vị, tránh tình trạng báo cáo không đúng với thực tế.
Ngoài ra, để phục vụ tốt cho công tác kiểm tra, giám sát, cần phải thực hiện minh bạch, công khai các thông tin về tình hình phân bổ, sử dụng vốn đầu t ở các cấp, các ngành, các địa phơng, về kế hoạch, dự toán, quyết toán vốn đầu t của từng công trình, dự án. Công bố trên các phơng tiện thông tin đại chúng về kế hoạch đầu t và vốn đầu t trong từng năm hoặc từng thời kỳ, kế hoạch phân bổ vốn đầu t cho các ngành, các địa phơng, điều kiện để đợc phân bổ vốn, lãi suất, mức vốn vay…
* Xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát toàn bộ quá trình đầu t, thực hiện công tác thanh tra kế hoạch và đầu t.
Để đảm bảo hiệu quả hoạt động đầu t, cần phải thực hiện việc kiểm tra, giám sát trong toàn bộ quá trình đầu t, từ khâu chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t đến vận hành kết quả kết quả sản xuất kinh doanh. Do vậy cần phải xây dựng một quy trình kiểm tra giám sát liên tục và chặt chẽ. Theo đó sẽ tránh đợc tình trạng khi vận hành kết quả đầu t phải khắc phục hậu quả của những sai sót từ những khâu trớc đó, đồng thời giảm đợc việc thất thoát vốn đầu t trong qua trình đầu t xây dựng cơ bản.
Tách một số tổ chức giám sát và thi công trực thuộc cùng một cơ quan quản lý nắm giữ lợng vốn lớn của nhà nớc (giao thông, thuỷ lợi, xây dựng dân dụng) để hình thành những tổ chức giám sát độc lập. Việc đánh giá thất thoát dựa trên cơ sở quy định hiện hành của nhà nớc.
Quy định rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị liên quan đến chất lợng sản phẩm, công trình nh chủ đầu t, tổ chức t vấn, đơn vị khảo sát, thiết kế và đơn vị thi công trong từng khâu công việc từ khảo sát, thiết kế, thi công, thực hiện các quy chế đấu thầu đến kiểm tra và giám sát công tác thi công công trình.
Thực hiện công tác thanh tra kế hoạch và đầu t, tiếp tục kiện toàn và hoàn thiện tổ chức thanh tra ở tất cả các tỉnh, thành phố, hoàn chỉnh quy chế tổ chức và hoạt động thanh tra kế hoạch và đầu t, phối hợp với Sở Kế hoạch và đầu t các tỉnh để tiến hành tổ chức thanh tra, kiểm tra định kỳ việc thực hiện kế hoạch và đầu t của các Bộ, ngành, địa phơng. Tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ thanh tra cho các cán bộ thanh tra ở các cấp. Phối hợp với các nhà tài trợ thanh tra các dự án ODA. Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát đầu t của các doanh nghiệp nhà nớc. Nâng cao vai trò của các Bộ chủ quản và địa phơng trong công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực đầu t.
Kết luận
Đầu t phát triển là hoạt động kinh tế quan trọng, quyết định đến sự tăng tr- ởng nhanh và mạnh mẽ của mọi quốc gia, đặc bịêt là các quốc gia đang phát triển. Vai trò của đầu t đối với nền kinh tế đã đợc nhiều học thuyết kinh tế đề cập đến và cũng đã đợc thực tiễn chứng minh là hoàn toàn đúng. ở Việt Nam trong những năm qua, nhờ bố trí hợp lý cơ cấu đầu t phát triển các ngành, các thành phần và các vùng kinh tế đã thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng cao và liên tục. Qua việc nghiên cứu vấn đề “ Đầu t với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1998- 2010), đề tài đã rút ra kết luận
- Đầu t là nhân tố có tác động mạnh nhất tới tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1998- 2004
- Nhờ đầu t hợp lý nên các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng lãnh thổ đều đạt mức tăng trởng tơng đối cao, đóng góp mạnh mẽ vào tăng trởng chung của nền kinh tế.
- Tuy nhiên, đầu t cho tăng trởng kinh tế ở Việt Nam vẫn còn một số điểm hạn chế cần phải khắc phục nhằm đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế 2001- 2010.
Chính vì vậy, việc nâng cao thúc đẩy hoạt động đầu t trong thời gian tới có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Muốn thực hiện thành công sự nghiệp tăng trỏng kinh tế, đầu t phải là nhân tố u tiên hàng đầu. Đầu t vừa tạo nên “ cú huých ban đầu” đa nền kinh tế ra khỏi cơ chế cũ, vừa là “chiếc chìa khoá vàng” đa nền kinh tế đất nớc bớc vào hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Kinh tế đầu t- NXB Thống kê
- Giáo trình Thống kê đầu t và xây dựng cơ bản- NXB Thống kê - Giáo trình Kinh tế phát triển- NXB Thống kê
- Giáo trình kinh tế đầu t nâng cao
- Rhys Jenkin, Một số vấn đề về chiến lợc CNH và lý thuyết phát triển- NXB Thế Giới
- J. M. Keynes, Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ- NXB Giáo dục.
- Simon Kuznets, Các thuyết trình tại lễ trao giải thởng Nobel về khoa học kinh tế 1969- 1980
- R. Solow, Các thuyết trình tại lế trao giải thởng Nobel về khoa học kinh tế 1981- 1990
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập- Đại học kinh tế quốc dân, Viện nghiên cứu kinh tế và phát triển
- Kinh tế Việt Nam năm 2004: Tiếp tục quá trình đổi mới- thành tựu và vấn đề- Đại học kinh tế quốc dân
-Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX
- Chơng trình đầu t công cộng thời kỳ 2001-2005- NXB Thống Kê - Niêm giám thống kê 2002
- Tạp chí kinh tế và dự báo - Tạp chí kinh tế và phát triển - Tạp chí phát triển kinh tế