Định hớng đầu t phát triển

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế việt nam giai đoạn 1998- 2010 (Trang 71 - 74)

Từ việc xem xét định hớng phát triển các ngành, các thành phần, các vùng kinh tế đã đợc đề ra trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 ở trên, có thể xác định đợc phơng hớng đầu t trong giai đoạn tới. Đầu t phát triển các ngành, các thành phần, các vùng kinh tế phải nhằm đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu phát triển các lĩnh vực này nói riêng và mục tiêu phát triển của cả nền kinh tế nói chung.

1. Đầu t phát triển các ngành kinh tế

- Đối với ngành công nghiệp:

Cần tập trung đầu t phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn có hiệu quả cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh ngành dầu khí, xây dựng, sản xuất sắt thép, công nghiệp dệt may…nhằm thúc đẩy sản xuất trong n- ớc và xuất khẩu

Chú trọng đầu t cho ngành chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển: đầu t nâng cao chất lợng hàng nông sản xuất khẩu và năng lực chế biến sản phẩm cây công nghiệp nh điều, tiêu, quế, chè, cà phê…, khai thác thế mạnh về hải sản thông qua đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành thuỷ sản nh cảng cá, nhà máy đông lạnh, cơ sở chế biến, dịch vụ…

Đầu t nhiều hơn vào phát triển ngành năng lợng, đặc biệt là ngành điện. Điện là nhân tố cốt lõi của quá trình CNH- HĐH, do vậy cần phải u tiên, huy động mọi khả năng để đầu t phát triển ngành

Đầu t phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm công nghiệp xuất khẩu thông qua công nghệ sản xuất tiên tiến của n- ớc ngoài.

Để đảm bảo tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đáp ứng sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc thì cần phải có sự chuyển dịch cơ cấu đầu t theo h- ớng tập trung đầu t nhiều hơn nữa cho phát triển công nghiệp.

- Đối với ngành nông lâm ng nghiệp:

Mặc dù chuyển đổi cơ cấu đầu t với mục đích CNH, song trong giai đoạn sắp tới vẫn phải chú trọng đầu t đúng mức cho nông nghiệp và khu vực nông thôn. Bởi lẽ ở nớc ta nông nghiệp là cơ sở cho phát triển công nghiệp. Hơn thế nữa, do điều kiện địa lý và tự nhiên nên đất đai là t liệu sản xuất cơ bản và quý giá cần phải đợc quan tâm khai thác sử dụng đúng mức. Tuy nhiên đầu t vào nông nghiệp trong giai đoạn tới có nhiều điểm đổi khác, tập trung vào các lĩnh vực sau:

Nhà nớc cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật để xây dựng, hoàn thiện và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn. Chú trọng đầu t phát triển hệ thống đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi, hồ chứa nớc, hệ thống tới tiêu…Ngoài ra phải đặc biệt chú trọng đến đầu t cho nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp

Đầu t mở rộng diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm. Chú trọng đầu t phát triển kinh tế biển, kinh tế rừng, khai thác hiệu quả những tiềm năng của nông nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn có hiệu quả thông qua đầu t phát triển các ngành nghề truyền thống, hình thành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, gắn sản xuất nông lâm ng nghiệp với công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Đầu t hỗ trợ phát triển kinh tế trạng trại ở những vùng có khả năng về đất đai. Đầu t phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.

- Đối với ngành dịch vụ

Đầu t phát triển ngành dịch vụ là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo khả năng phát triển của ngành trong thời gian tới, nâng cao tỷ trọng khu vực dịch vụ trong cơ cấu ngành kinh tế . Do vậy, trong thời gian tới, chúng ta cần tập trung vào một số ngành dịch vụ mũi nhọn sau:

Đầu t phát triển ngành giao thông vận tải vì đây là bộ phận cấu thành nên cơ sở hạ tầng kỹ thuật, là hệ thống huyết mạch của giao lu kinh tế, văn hoá xã hội của đất nớc. Ngoài tập trung đầu t phát triển hệ thống giao thông của thành

Chú trọng đầu t phát triển hệ thống ngân hàng, các dịch vụ tài chính, bảo hiểm, du lịch, t vấn…đặc biệt là đầu t nâng cao năng lực của dịch vụ t vấn đầu t và xây dựng trong nớc để có khả năng đảm bảo cho các dự án lớn, có trình độ công nghệ phức tạp, một mặt nâng cao năng lực và tính chủ động trong công tác t vấn, mặt khác tiết kiệm đợc một khoản tiền do thuê t vấn nớc ngoài.

Đầu t mạnh mẽ cho giáo dục đào tạo để xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam đủ năng lực đa nền kinh tế Việt Nam hớng tới nền “kinh tế tri thức”

Đầu t phát triển khoa học công nghệ và môi trờng. Trớc hết cần tập trung cho yêu cầu chuyển giao, lựa chọn công nghệ tiên tiến, sau đó xây dựng và phát triển công nghệ cao, hớng vào phát triển công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Xây dựng chiến lợc bảo vệ môi trờng cho các vùng kinh tế trọng điểm và các vùng đông dân c.

2. Đầu t phát triển các thành phần kinh tế

Chú trọng đầu t phát triển thành phần kinh tế nhà nớc nhằm mục đích dẫn dắt, lôi kéo các thành phần kinh tế khác cùng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trởng kinh tế. Đầu t phát triển các DNNN trên cơ sở đảm bảo tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này.

Đầu t phát triển thành phần kinh tế tập thể thông qua hình thành các hợp tác xã sản xuất và kinh doanh dịch vụ.

Khuyến khích đầu t của các doanh nghiệp, cơ sở thuộc thành phần kinh tế cá thể và kinh tế t nhân. Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đầu t của 2 thành phần kinh tế này trong các hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa, đem lại lợi nhuận cho nền kinh tế.

Khuyến khích vốn đầu t của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Hớng hoạt động đầu t cuả thành phần kinh tế này vào việc nâng cao, cải tiến công nghệ sản xuất, các sản phẩm xuất khẩu có giá trị gia tăng cao.

3. Đầu t phát triển các vùng kinh tế

Đầu t phát triển các vùng kinh tế là nhằm đảm bảo sự phát triển kinh tế trong một không gian hợp lý hơn, khắc phục hiện tợng chênh lệch quá lớn giữa các vùng, đồng thời tận dụng đợc lợi thê vốn có của các vùng kinh tế. Định h- ớng đầu t phát triển vùng kinh tế ở Việt Nam thời gian tới cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tiếp tục đầu t phát triển các vùng kinh tế trọng điểm là đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ nhằm nâng cao hơn nữa giá trị đóng góp của vùng vào tăng trởng chung của nền kinh tế.

Chú trọng đầu t phát triển các vùng kinh tế có điều kiện tự nhiên- địa lý không thuận lợi nh miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. Đối với các vùng này, cần đầu t phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nh điện , nớc, giao thông… và nâng cao đời sống cùng nh trình độ văn hoá của ngời dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc. Khai thác lợi thế sẵn có của các vùng này nh tiềm năng rừng, chăn nuôi đại gia súc… nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch giữa các vùng.

Đảm bảo đầu t khai thác thế mạnh của các vùng nh duyên hải miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long về thuỷ hải sản… nhằm nâng cao giá trị đóng góp của vùng vào tăng trởng kinh tế chung

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế việt nam giai đoạn 1998- 2010 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w