Đầu t phát triển các vùng lãnh thổ

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế việt nam giai đoạn 1998- 2010 (Trang 30 - 33)

I. Thực trạng đầu t cho tăng trởng kinh tế ở Việt Nam giái đoạn 1998-

2. Đầu t phát triển các vùng lãnh thổ

Một trong những chiến lợc cơ bản nhằm thúc đẩy tăng trởng đồng đều trên tất cả các vùng kinh tế đã đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đa ra là: “Tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm, đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng trong nớc, có chính sách hỗ trợ cho những vùng khó khăn, tạo điều kiện cho các vùng cùng phát triển”. Quá trình xã hội hoá sản xuất đã tạo mối liên hệ qua lại giữa các vùng kinh tế. Trong quá trình liên kết kinh tế, do có sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa các vùng đã hình thành nên các vùng kinh tế với u thế và trình độ phát triển khác nhau. Bởi vậy, việc phân bổ đầu t hợp lý giữa các vùng sẽ có tác dụng khai thác triệt để lợi thế so sánh của vùng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở các vùng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Việc nghiên cứu tình hình đầu t và cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ là không thể thiếu đợc khi xem xét tình hình đầu t của một quốc gia.

Với 7 vùng lãnh thổ, vốn đầu t phân bổ vào các vùng này ở nớc ta trong những năm qua đợc thể hiện nh sau:

Bảng 3: Vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ

Đơn vị: nghìn tỷ đồng( giá năm 2000)

Năm

1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng số 91.776 93.504 106.1 145.6 163.3 170.3 176.8

Miền núi phía Bắc 7.07 7.15 7.64 11.6 13.1 14.0 14.9 Đồng bằng sông Hồng 24.23 24.31 27.38 35.2 39.8 41.7 43.6

Bắc Trung Bộ 6.64 6.36 6.37 11.2 12.9 13.5 14.4

Duyên hải miền Trung 10.37 10.66 12.84 17.2 19.9 21.3 22.3

Tây Nguyên 4.40 4.39 4.88 7.1 8.2 8.9 9.5

Đông Nam Bộ 26.06 27.3 31.10 41.6 44.7 45.1 45.1

ĐB sông Cửu Long 13.21 13.66 16.04 21.7 24.7 25.9 27.1

Bảng 4: Tốc độ gia tăng định gốc của vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ giai đoạn 1998- 2004

Đơn vị: %

Năm

1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng số 100 1.88 15.61 58.65 77.93 85.56 92.64

Miền núi phía Bắc 100 1.13 8.06 64.07 85.29 98.02 110.75 Đồng bằng sông Hồng 100 0.33 13.00 45.27 64.26 72.10 79.94 Bắc Trung Bộ 100 -4.22 -4.07 68.67 94.28 103.31 116.87 Duyên hải miền Trung 100 2.80 23.82 65.86 91.90 105.40 115.04 Tây Nguyên 100 -0.23 10.91 61.36 86.36 102.27 115.91 Đông Nam Bộ 100 4.76 19.34 59.63 71.53 73.06 73.06 ĐB sông Cửu Long 100 3.41 21.42 64.27 86.98 96.06 105.15

( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t ) Vốn đầu t phát triển đợc phân bố tập trung vào hai vùng kinh tế trọng điểm là đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ. Sở dĩ nh vậy là do hai vùng này có điều kiện tự nhiên và địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, có số lợng dân c đông và là nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế- chính trị- văn hoá lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh…Vốn đầu t vào vùng đồng bằng sông Hồng tăng dần, từ 24,23 nghìn tỷ đồng năm 1998, lên 35,2 nghìn tỷ đồng năm 2001 và 43,6 nghìn tỷ đồng năm 2004. Nếu lấy năm 1998 làm gốc so sánh thì năm 2001 có tốc độ gia tăng vốn đầu t là 45,27%, năm 2004 là 79,94%. Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu t vào vùng kinh tế này lại có xu hớng giảm giai đoạn 1998- 2002 (từ 26,4% năm 1998 xuống 24,2% năm 2002), song đã có dấu hiệu tăng lên vào 2 năm gần đây, chiếm 24,7% tổng vốn đầu t xã hội năm 2004.

Cũng tơng tự với vùng đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ là vùng có quy mô vốn đầu t lớn nhất nớc. Quy mô vốn đầu t vào vùng này tăng liên tục từ 26,06 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,4% năm 1998, lên 45,1 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25,5% năm 2004.

Bảng 5: Cơ cấu vốn đầu t xã hội phân theo vùng lãnh thổ

Đơn vị: %

Năm

1998 Năm1999 2000Năm 2001Năm 2002Năm Năm2003 2004Năm

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100

Miền núi phía Bắc 7.7 7.3 7.2 8.0 8.0 8.2 8.4

Đồng bằng sông Hồng 26.4 26.0 25.8 24.2 24.2 24.5 24.7

Bắc Trung Bộ 7.0 6.8 6.0 7.7 7.9 7.9 8.1

Duyên hải miền Trung 11.3 11.4 12.1 11.8 12.2 12.5 12.6

Tây Nguyên 4.8 4.7 4.6 4.9 5.0 5.2 5.4

Đông Nam Bộ 28.4 29.2 29.3 28.6 27.4 26.5 25.5

( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t ) Vùng Tây Nguyên là vùng kinh tế có quy mô vốn đầu t thấp nhất nớc. Mặc dù vậy, quy mô vốn đầu t của vùng tăng liên tục. Nếu năm 1998, quy mô vốn đầu t vào Tây Nguyên chỉ đạt 4.4 nghìn tỷ đồng thì tới 2004 đã lên tới 9.5 nghìn tỷ đồng, tăng 115.91%. Đầu t vào vùng kinh tế này chủ yếu là để tập trung phát triển các cây công nghiệp ngắn ngày và khai thác lâm nghiệp. Đây là vùng kinh tế cần phải đẩy mạnh đầu t phát triển nhiều hơn nữa trong thời gian tới nhằm thực hiện mục tiêu phát triển đồng đều các vùng kinh tế trong cả nớc. Cơ cấu vốn đầu t phát triển vùng kinh tế Tây Nguyên mới chỉ chiếm trên dới 5% một chút cho thấy sự mất cân đối trong cơ cấu vốn đầu t phát triển.

Nhìn vào cơ cấu vốn đầu t phát triển phân theo vùng cũng thấy đợc sự chênh lệch trong tỷ trọng vốn đầu t giữa các vùng.

Đồng bằng sông Hồng và miền Đông Nam Bộ có tỷ trọng vốn đầu t lớn nhất nớc. Tuy nhiên tỷ trọng vốn đầu t ở 2 vùng kinh tế trọng điểm này có xu h- ớng giảm nhẹ trong vài năm gần đây. Nếu năm 1995. tỷ trọng vốn đầu t của vùng đồng bằng sông Hồng là 26,77 % thì tới năm 2001 còn 24,3 %, năm 2002 là 24,37 %, năm 2003 là 24,49 %. Vùng Đông Nam bộ có tỷ trọng vốn đầu t năm 1995 là 28,06 % thì tới 3 năm gần đây tỷ trọng vốn đầu t trung bình giảm xuống còn 27,52 %. Vùng Tây Nguyên có tỷ trọng vốn đầu t phát triển thấp nhất, chỉ khoảng 5 % tổng vốn đầu t, tiếp đó là miền núi phía Bắc với tỷ trọng vốn đầu t là 7,5 % và vùng Bắc Trung Bộ với tỷ trọng vốn khoảng xấp xỉ 8 %.

Miền núi phía bắc và vùng Bắc Trung Bộ cũng có quy mô và cơ cấu vốn đầu t nhỏ, tuy nhiên có xu hớng tăng lên. Năm 1998, miền núi phí Bắc có quy mô vốn đầu t là 7,07 nghìn tỷ đồng, chiếm 7,7%; năm 2004 tăng lên 14,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,4%. Tơng tự nh vậy, vùng Bắc Trung Bộ có quy mô vốn đầu t năm 1998 là 6,64 nghìn tỷ đồng, chiếm 7 %; năm 2004 tăng lên 14,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 8,1% trong cơ cấu vốn đầu t xã hội.

Có thể thấy sự chênh lệch vốn đầu t phân bổ cho các vùng còn khá lớn. Sự mất cân đối này là nguyên nhân làm cho vùng núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ có nguy cơ tụt hậu, chậm phát triển. Đối với các vùng khác nh vùng duyên hải miền Trung, tỷ trọng của vốn đầu t trong tổng vốn đầu t phát triển có biến đổi song không đáng kể, chỉ chiếm khoảng 11,3% (năm 1998) lên cao nhất là 12,6% (năm 2004). Đối với vùng đồng bằng sông Cửu long, quy mô và tỷ trọng vốn đầu t phát triển tuy cũng cha cao song có xu hớng tăng, từ 13,21 nghìn tỷ đồng, chiếm 14,4 % (năm 1998) lên 27,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 15,3% (năm 2004). Sở dĩ có sự gia tăng này là do nhà nớc thực hiện quyết định 99/TTG ngày 9/2/1996 của Thủ tớng chính phủ về định hớng dài hạn và kế hoạch 5 năm 1996- 2000 đối với việc phát triển thuỷ lợi, giao thông và xây dựng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long.

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển và tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế việt nam giai đoạn 1998- 2010 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w