Vai trò của các chủ thể khác trong thị trờng lao động thanh niên

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hội nhập thị trường lao động của lao động trẻ qua một cuộc điều tra (Trang 49 - 54)

Đối tợng nghiên cứu chính của chuyên đề là lao động thanh niên, kết hợp cả phân tích tình hình chung với phân tích qua các bộ số liệu, bao gồm 1750 lao động đang có việc làm và 1050 lao động thất nghiệp đang tìm việc. Trong các phân tích đó, các doanh nghiệp cũng đã đợc nhắc đến nhng chỉ với t cách là đối tợng nghiên cứu bổ sung làm nổi bật đối tợng nghiên cứu chính. Trong phần này ta sẽ đề cập đến vai trò của các chủ thể khác ngoài lao động thanh niên- chỉ là phía cung của thị trờng lao động.

1. Các doanh nghiệp

Sẽ là không cần thiết nếu ta nhắc lại khái niệm doanh nghiệp từ luật doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp đều chú trọng đến lợi nhuận của mình, nhng cũng vì mục tiêu lợi nhuận này mà họ có một vai trò to lớn trong thị trờng lao động. Trớc hết, các doanh nghiệp là nơi cung cấp việc làm và đặt ra các yêu cầu thực tế cho ngời lao động- họ là phía cầu lao động. Vì thế mọi nỗ lực của ngời lao động trong quá trình hoàn thiện các phẩm chất lao động cần thiết sẽ không hiệu quả nếu không biết gắn bó chặt chẽ với nhu cầu của ngời sử dụng lao động. Thế nên cũng thật dễ hiểu tại sao thị trờng lao động của chúng ta vẫn cha phải là một thị trờng nhân tố sản xuất hiệu quả- bởi vẫn có khoảng cách khá xa giữa ngời lao động và ng- ời sử dụng lao động. Thông tin trong thị trờng lao động là thông tin không hoàn hảo: ngời lao động không biết nhiều về doanh nghiệp, còn doanh nghiệp cũng không dễ dàng tìm kiếm một lao động vừa ý- mặc dù nếu thông tin thị trờng hoàn hảo thì mong muốn của hai bên hoàn toàn có thể đ- ợc thoả mãn.

Cũng vì mục tiêu lợi nhuận, nếu các doanh nghiệp biết quan tâm đến lợi nhuận lâu dài thì họ còn tiến xa hơn việc tìm và sử dụng lao động: nhiều doanh nghiệp có thể là nơi đào tạo tiếp lao động. ở một số quốc gia khác, các doanh nghiệp không hài lòng hay đúng hơn là không quan tâm đến lĩnh vực đào tạo chuyên môn của ngời lao động. Chẳng hạn ở Hàn Quốc, theo tờ “Việc làm ngoài nớc”, doanh nghiệp mới là kênh đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động. Chỉ có các doanh nghiệp, trong quá trình hoạt động thực tế của mình, họ mới biết họ cần những lao động nh thế nào. Tại Việt Nam thì việc đào tạo trong doanh nghiệp là một vấn đề miễn cỡng, cần thiết lắm mới phải làm, và là phơng cách “sửa lỗi” cho công tác giáo dục- đào tạo ngời lao động trớc đó. Còn tại Hàn Quốc, cho dù lao động là phổ thông, hay lao động nghề, hay lao động CĐ- ĐH trở lên, sau khi tuyển dụng, các doanh nghiệp đều tổ chức đào tạo, nhằm giúp ngời làm có đợc hiệu quả hoạt động cao nhất- và họ coi đó là một nhiệm vụ vì lợi nhuận chứ không phải là trách nhiệm từ luật lao động hay sự ban ơn cho ngời lao động.

Nói tóm lại, doanh nghiệp là một tác nhân vô cùng quan trọng, không chỉ trong thị trờng hàng hoá dịch vụ mà trong cả thị trờng lao động nói riêng, và thị trờng các nhân tố sản xuất khác. Những hoạt động đầu t, mở rộng sản xuất, cải tiến sản phẩm, tuyển dụng và đào tạo lao động của họ đều tạo ra những ảnh hởng một lúc trên nhiều thị trờng. Họ là một nhánh không thể thiếu trong thị trờng lao động, là tác nhân làm nên cầu lao động.

2. Các cơ sở đào tạo, hớng nghiệp

Đây là nơi cung cấp cho thị trờng lao động những lao động có trình độ học vấn, có chuyên môn kỹ thuật, có kỹ năng lao động, nói tóm lại là nơi đảm bảo chất lợng cho lao động.

Thực tế, công tác đào tạo hớng nghiệp của ta còn nhiều bất cập. Mặc dù hệ thống đào tạo theo trờng lớp là hệ thống đào tạo chính thống tại Việt Nam nhng hiệu quả của hệ thống này là điều mà chúng ta đang mong mỏi. Không thể phủ nhận rằng hệ thống bất cập đó hàng năm vẫn cho ra thị tr- ờng lao động nhiều lao động có trình độ thật sự, nhng bức tranh toàn cảnh đã cho thấy, u điểm đó cha lấn át đợc những vấn đề còn tồn đọng. Đào tạo của ta còn xa với thực tiễn, còn thiếu yếu tố thực hành. Xét về năng lực trí tuệ thì học sinh, sinh viên Việt Nam không chịu thua kém bạn bè quốc tế, với dẫn chứng là các đội tuyển toán, tin... đi dự các kỳ thi quốc tế đều đạt giải cao. Thế nhng phần thực trạng chung cho thấy, năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam còn thua kém 20-30 % hàng hoá trong khu vực, cha so sánh với các khu vực khác. Điều đó chứng tỏ năng lực thực nghiệm của lao động Việt Nam còn cha tốt- mà lao động thanh niên cũng không nằm ngoài số đó.

Đào tạo của ta còn mang tính trào lu, thị hiếu, cha tính đến những mục tiêu hiện hữu là phải có việc làm. Thế nên mới có chuyện ngành thừa lao động, ngành thiếu lao động hay quá nhiều lao động phổ thông, lao động CĐ- ĐH mà thiếu lao động nghề. Tuy nhiên cũng cần tránh lối nghĩ “ăn sổi” của ngời lao động, chỉ quan tâm đào tạo để có một việc làm mà không có kế hoạch nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Một cách chắc chắn, cơ cấu đào tạo sẽ quyết định cơ cấu lao động. Vì thế, để có một cơ cấu lao động hợp lý thì phải có cơ cấu đào tạo hợp lý. Và điều đó chỉ có thể

có đợc khi hệ thống giáo dục-đào tạo đợc đổi mới, có chiến lợc lâu dài và không tách rời với chiến lợc phát triển nền kinh tế xã hội.

Các cơ sở đào tạo cũng có khi là cầu nối giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động, nhng tiếc rằng vai trò này còn cha thật sự rõ rệt. Công tác h- ớng nghiệp của ta vẫn cha thật sự có tổ chức, có bài bản. Các cơ sở đào tạo hớng nghiệp cha chú trọng t vấn ngời lao động trong việc lựa chọn ngành học nào để có thể tìm đợc việc làm.

Tựu chung lại, vai trò của các cơ sở đào tạo hớng nghiệp trong thị tr- ờng lao động là vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với lao động thanh niên. Song cần phải có những cải cách thoả đáng để vai trò quan trọng đó thực sự phát huy tác dụng.

3. Các trung tâm dịch vụ việc làm

Một trong những hạn chế của thị trờng lao động Việt Nam là tính linh hoạt còn cha cao, vẫn còn khoảng cách khá xa giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Đó là do ta cha phát triển một cách quy củ các trung tâm dịch vụ việc làm. Bởi các trung tâm này đóng vai trò là trung gian môi giới, là cầu nối giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Họ góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp thông qua việc rút ngắn độ dài thời gian tìm việc của ngời lao động, giúp các doanh nghiệp phát triển sản xuất, gia tăng khối lợng sản phẩm dịch vụ bằng việc tiết kiệm thời gian tìm ngời vào chỗ làm việc trống. Nói nh vậy, các trung tâm dịch vụ việc làm chính là chất xúc tác, là thứ dầu bôi trơn hữu hiệu cho bộ máy thị trờng lao động. Thông qua các hoạt động bổ túc, nâng cao tay nghề cho ngời lao động, các trung tâm dịch vụ việc làm đã góp phần vào việc nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo- gắn liền quá trình đào tạo với nhu cầu của thị trờng. Thông qua các hoạt động thu thập, phổ biến thông tin và tổ chức các hội trợ việc làm, các trung tâm dịch vụ việc làm không chỉ giúp đỡ ngời lao động, giúp đỡ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà còn có vai trò lớn trong việc hoạch định chính sách của Nhà nớc về lao động. Tóm lại, nó góp phần tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho nhiều đối tợng, tránh lãng phí tiềm lực xã hội, và là một tác nhân không thể thiếu đợc trong nền kinh tế thị trờng hiện đại.

Thực tế, các trung tâm dịch vụ việc làm của ta cha đủ mạnh để làm tốt vai trò của mình. Mặc dù có tiếng là giúp đỡ các doanh nghiệp cũng nh ng- ời lao động, nhng bù lại là họ nhận đợc lợi nhuận, hoa hồng thông qua các hoạt động môi giới đó. Do thấy đợc vai trò quan trọng của các trung tâm dịch vụ việc làm mà ngoài các trung tâm của Nhà nớc, ta còn chủ trơng cho t nhân tham gia vào hoạt động này. Thế nhng ta cha có quy hoạch hợp lý, cha có khung pháp lý chặt chẽ để đảm bảo chất lợng hoạt động của các trung tâm. Nhiều trung tâm DVVL đã chạy theo lợi nhuận, hay chỉ lấy danh nghĩa nh vậy để lừa đảo ngời lao động, lợi dụng tâm lý mong mỏi có việc của họ để làm lợi bất chính. Không biết có bao nhiêu “con sâu làm rầu nồi canh” nh vậy, nhng theo thống kê mô tả phần trên thì rất nhiều ngời lao động không tin tởng vào các trung tâm dịch vụ việc làm. Và đó thật sự là một rào cản, một khó khăn đối với họ trong việc rút ngắn thời gian tìm việc, nhanh chóng hội nhập vào thị trờng lao động. Những nhân viên ở các trung tâm DVVL còn cha đợc đào tạo một cách căn bản nên năng lực còn hạn chế, chất lợng dịch vụ cha cao. Cuối cùng, việc tiếp cận với các trung tâm DVVL còn khó khăn cho ngời lao động, nhiều khi “tìm việc còn dễ hơn tìm đờng đến các trung tâm dịch vụ việc làm”. Bởi ngoài các trung tâm DVVL “ma”, các trung tâm “thật” có trụ sở không dễ nhận biết. Chủ trơng của Nhà nớc khi cho t nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ này là nhằm tăng tính cạnh tranh, tạo ra sức ép cho các trung tâm Nhà nớc, đòi hỏi bộ phận này phải chịu khó tìm tòi đổi mới nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả, phục vụ khách hàng tốt hơn. Song ta cần có những quy hoạch, những định chế cụ thể để các trung tâm Nhà nớc và t nhân phát huy vai trò của mình, tránh hiện tợng đã không hạn chế đợc những thiệt hại, lãng phí về thời gian, tiền bạc cho các bên tham gia thị trờng lao động lại còn nhân cơ hội “đục nớc béo cò”, làm tăng tính tàn khốc của cơ chế thị trờng, đem đến bất hạnh cho lao động thất nghiệp.

ở trên là vai trò và thực trạng của các chủ thể khác ngời lao động tham gia vào thị trờng lao động. Kết hợp với những nghiên cứu định tính và định lợng về lao động thanh niên ở phần trên, ta đi đến một số giải pháp dới đây

nhằm nâng cao khả năng hội nhập thị trờng lao động của lao động thanh niên.

Chơng III

Một số giải pháp nhằm tăng khả năng hội nhập thị trờng lao động của lao động thanh niên trờng lao động của lao động thanh niên

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hội nhập thị trường lao động của lao động trẻ qua một cuộc điều tra (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w