Mức độ hài lòng về công việc hiện tại và khả năng thích ứng Bảng

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hội nhập thị trường lao động của lao động trẻ qua một cuộc điều tra (Trang 43 - 47)

Bảng 54

Số lợng

dfasuit = 0 dfasuit = 1

Hài lòng về thu nhập từ công việc 238 1313 84.7 Hài lòng về định mức công việc 251 1378 84.6 Hài lòng về điều kiện làm việc 249 1385 84.8 Hài lòng về vị trí, bộ phận làm việc 261 1426 84.5 Hài lòng về nội quy làm việc của DN 261 1428 84.5 Hài lòng về quan hệ với đồng nghiệp 260 1452 84.8 Hài lòng về tính ổn định của việc làm 248 1343 84.4 Hài lòng về các lợi ích khác 252 1300 83.8

Chung 264 1467 84.7

Không có sự khác nhau rõ rệt giữa các khía cạnh mà ngời lao động hài lòng. Tuy nhiên hài lòng về điều kiện làm việc và về quan hệ với đồng nghiệp cho tỷ lệ thích ứng nhanh cao nhất; hài lòng về vị trí, bộ phận làm việc và về nội quy làm việc của DN cho tỷ lệ thích ứng nhanh thấp nhất (không kể đến việc hài lòng bởi những lợi ích khác).

Từ những mô tả đó, ta hồi quy logistic biến dfasuit với các biến độc lập đợc cho là có ảnh hởng đến biết phụ thuộc: DN bồi dỡng, nâng cao tay nghề (dupskill), DN đào tạo mới hoàn toàn (dntraine), DN Nhà nớc (degov), Giới tính (dgen), LĐ trình độ CĐ, ĐH trở lên (dcolup), Hài lòng về vị trí làm việc (dsposit), Hài lòng về quan hệ với đồng nghiệp (dsrelwc), Hợp đồng dài hạn (dconunli), Số lần thay đổi công việc (timechan), thời gian thử việc (timetry), tuổi (age).

Cột by-p cho biết mức xác suất ớc lợng để biến phụ thuộc nhận giá trị bằng 1 khi biến độc lập tăng lên 1 đơn vị so với mức định trớc là 0,05 (5%).

Qua mô hình 1 ta đã hiểu cách tính cột này, tuy nhiên cần nhắc lại một cách tóm tắt nh sau:

Kết quả ớc lợng mô hình

Biến phụ thuộc: dfasuit (Khả năng thích ứng với công việc: nhanh: dfasuit = 1, chậm: dfasuit=0) Biến số Hệ số Giá trị p R eβ by-p(%)

DN bồi dỡng, ncao tay nghề (DUPSKILL) -.5544 .0004 -.0835 .5744 2.9 DN đào tạo mới hoàn toàn (DNTRAINE) -.7851 .0058 -.0615 .4561 2.3 DN Nhà nớc (DEGOV) -.6942 .0000 -.1160 .4995 2.6 Giới tính (DGEN) -.3056 .0294 -.0431 .7367 3.7 LĐ trình độ CĐ, ĐH trở lên (DCOLUP) -.7020 .0000 -.1174 .4956 2.5 Hài lòng về vị trí làm việc (DSPOSIT) -1.0340 .0939 -.0233 .3556 1.8 Hài lòng về qhệ với đnghiệp (DSRELWC) 1.1083 .0586 .0327 3.0292 13.8 Hợp đồng dài hạn (DCONUNLI) -.2900 .0432 -.0376 .7483 3.8 Số lần thay đổi công việc (TIMECHAN) .1371 .0718 .0290 1.1470 5.7 Hằng số 2.6242 .0011

---- -

Mẫu gồm 1731 quan sát. 3 quan sát thiếu thông tin. Số quan sát có trong phân tích là 1728. by-p là mức xác suất ớc tính của khả năng thích ứng nhanh với công việc của lao động thanh niên khi các biến độc lập (hay các biến giải thích) tăng 1 đơn vị so với mức xác suất ban đầu là 5%.

Hệ số u thếi = eβi*p/(1-p) với p = 0,05 by-p dòng i =

Theo kết quả hồi quy logistic ở trên:

Trong trờng hợp DN phải bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho ngời lao động sau tuyển dụng thì xác suất để lao động đó đợc xếp vào nhóm thích ứng nhanh giảm so với lao động có các điều kiện khác tơng tự nhng không phải bồi dỡng, nâng cao tay nghề từ 5% xuống còn 2,9%. Còn trờng hợp DN phải đào tạo mới hoàn toàn thì xác suất này còn giảm xuống mức thấp

Hệ số u thếi

hơn: 2,3%. Điều này gợi ý cho ngời lao động cần phải tự trang bị trớc những kỹ năng cần thiết trớc khi tham gia vào thị trờng lao động.

Ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nớc thì xác suất để lao động đó thích ứng nhanh với công việc giảm từ 5% xuống 2,6%. Lao động nam thích ứng không nhanh bằng lao động nữ : xác suất thích ứng nhanh giảm từ 5% xuống còn 3,7%. Rất có thể do những công việc mà nam giới đảm nhận thờng là phức tạp hơn nên khó thích ứng hơn, song cũng không thể phủ nhận năng lực ngày càng nâng cao của lao động nữ. Lao động có trình độ cao đẳng đại học cũng khó thích ứng ngay với công việc do tính chất phức tạp của nghề nghiệp: β5= - 0.702 –vững ngay cả với

mức ý nghĩa 1%, xác suất thích ứng nhanh giảm từ mức giả định 5% xuống còn 2,5% Đối với lao động có hợp đồng dài hạn, xác suất thích ứng nhanh với công việc cũng giảm: β8 = - 0.29 với độ tin cậy trên 95%: mức xác suất

tơng ứng là 3,8%. Có thể giải thích một trong những nguyên nhân của hiện tợng này là do tâm lý chắc chân của ngời lao động, họ không phải lo với nguy cơ mất việc nên không thật cố gắng để làm tốt công việc trong thời gian ngắn nhất. Tơng tự với trờng hợp ngời lao động thấy hài lòng về vị trí, bộ phận làm việc của mình, họ sẽ không tự buộc mình phải cố gắng hội nhập với công việc càng sớm càng tốt, nên xác suất thích ứng nhanh cũng giảm xuống, thậm chí là giảm thấp nhất so với các biến độc lập khác 1,8%. Nhng trong trờng hợp ngời lao động hài lòng về quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên, xác suất thích nghi nhanh với công việc tăng, thậm chí tăng rất nhiều: từ 5% lên 13,8%. Biến “số lần thay đổi công việc của ngời lao động”(timechan) cũng có tơng quan dơng với biến phụ thuộc đang xét: khi số lần thay đổi công việc tăng lên 1 thì xác suất lao động đợc xếp vào diện thích ứng nhanh tăng từ mức giả định 5% lên 5,7%. Cũng giống nh β2, β6

và β7, β9 không có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α= 0.05 nhng lại có ý nghĩa với độ tin cậy 90%(α= 10%). β0= 2.6242 (với độ tin cậy trên 95%) nói lên rằng, trong trờng hợp tất cả các Xi nhận giá trị bằng 0, xác suất để một lao động là có khả năng thích ứng nhanh với công việc là:

0 0 1 ˆ β β e e p + = = 2.62422.6242 1 e e

+ = 0,9324 hay 93,24%. (Lao động phổ thông là nữ giới dễ dàng thích ứng với công việc hơn ngay cả khi họ không hài lòng

về quan hệ với đồng nghiệp, cha từng thay đổi công việc và cũng chẳng cần DN phải đào tạo).

Thống kê sau cho thấy đây là một mô hình tốt:

Chi-Square df Significance Model 95.302 9 .0000

Thống kê χ2 cho thấy mô hình đợc chấp nhận với độ tin cậy rất lớn: giá trị tới hạn χ2 với mức ý nghĩa α= 0.05 và bậc tự do n=9 bằng 23.5893 trong khi giá trị χ2qs= 95.302 -> giả thiết H0: mô hình sai bị bác bỏ.

Với điểm cắt xác suất là 0,84 (có đợc từ thủ tục frequences)-bằng việc ghi lại giá trị xác suất ớc lợng và nhóm ớc lợng khi chạy mô hình hồi quy logistic, những quan sát có pˆ ≥ 84% đợc xếp vào một nhóm, là nhóm có khả năng thích ứng nhanh.

Với 1 quan sát lỗi, mẫu còn lại 1730 quan sát. Theo kết quả thống kê mẫu thì có 1466 lao động thích ứng nhanh với công việc (nhanh ở đây là với thời gian dới 3 tháng), 264 lao động thích ứng lâu. Kết quả dự báo cho thấy có 1180 lao động thích ứng nhanh và 550 lao động thích ứng lâu với độ chính xác dự báo là 70,06%.

Có thể thấy những gì ta rút ra đợc từ mô hình một lần nữa khẳng định những nhận định qua các mô tả ở trên. Tuy nhiên, yếu tố tuổi không có ý nghĩa bị loại ra khỏi mô hình. Bằng thủ tục phân tích phơng sai và so sánh cặp, ta có: ANOVA Predicted Group 13.205 2 6.602 31.504 .000 361.940 1727 .210 375.145 1729 Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Mult iple Comparisons

Dependent Variable: Predicted Group LSD .1623* 6.366E- 02 .011 3.744E- 02 .2872 .3173* 6.287E- 02 .000 .1940 .4407 - .1623* 6.366E- 02 .011 - .2872 - 3.74E- 02 .1550* 2.280E- 02 .000 .1103 .1998 - .3173* 6.287E- 02 .000 - .4407 - .1940 - .1550* 2.280E- 02 .000 - .1998 - .1103 (J) Nhóm tuổi Nhóm tuổi 20-24 24- dưới 30 Từ đủ 15- 19 24- dưới 30 Từ đủ 15- 19 Nhóm tuổi 20-24 (I) Nhóm tuổi Từ đủ 15- 19 Nhóm tuổi 20-24 24- dưới 30 Mean Difference

(I- J) Std. Error Sig.

Lower Bound Upper Bound 95% Confidence Interval

The mean difference is significant at the .05 level. *.

Khả năng thích ứng nhanh với công việc ở các nhóm tuổi khác nhau là khác nhau có ý nghĩa thống kê: nhóm tuổi từ đủ 15 đến 19 thích ứng nhanh nhất, tiếp đến là nhóm tuổi 20-24, cuối cùng là nhóm tuổi 25 đến 30 xét với mức ý nghĩa 5%. Nếu tăng độ tin cậy lên 99% thì khả năng thích ứng nhanh của lao động giữa hai nhóm tuổi đủ 15- 19 và 20-24 đợc xem là nh nhau.

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hội nhập thị trường lao động của lao động trẻ qua một cuộc điều tra (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w