Vấn đề đặt ra đối với lực lợng lao động trẻ

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hội nhập thị trường lao động của lao động trẻ qua một cuộc điều tra (Trang 54 - 57)

Lao động thanh niên có một số điểm trội hơn so với lao động ở các lứa tuổi khác. Trớc hết, họ có một nền giáo dục tơng đối căn bản. Tiếp đó, họ có lợi thế về sức khoẻ, về tính a khám phá, tiếp cận với cái mới, a phiêu lu

mạo hiểm... Những đặc tính này nhiều khi rất phù hợp với công việc trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, do hạn chế của một nớc nông nghiệp nên họ còn có một số yếu điểm: tác phong làm việc cha thật sự tốt; và khi so sánh độ tự tin, linh hoạt với thanh niên các nớc khác thì thanh niên Việt Nam tỏ ra dè dặt hơn, thiếu quyết đoán hơn. Đặc biệt theo mô tả ở phần trên, ngời sử dụng rất không hài lòng về ý thức tổ chức kỷ luật của lao động thanh niên. Trên đây là một số điểm mạnh và cha mạnh của lao động thanh niên trong hội nhập thị trờng lao động.

Những kết luận nhận đợc từ các mô hình cho phép đa ra những lời khuyên đối với lao động trẻ nh sau:

Thứ nhất, cần bỏ những quan niệm cố hữu mang tính chất “trào lu, thị hiếu” về một ngành nghề nào đó. Ngời lao động cần chuẩn bị cho mình t thế sẵn sàng chấp nhận các công việc mà không nên đòi hỏi công việc đó phải đáp ứng quá nhiều yêu cầu một lúc. Chẳng hạn muốn có một công việc vừa lơng cao, vừa ổn định, vừa phù hợp với chuyên môn, lại có cơ hội thăng tiến tốt,... sẽ là những ớc mơ phi thực tế trong khi năng lực bản thân thì có hạn. Hay ý muốn làm việc trong khu vực sở hữu Nhà nớc nh phân tích trên cho thấy nó thật sự là một rào cản cho quá trình tìm và thích ứng với việc làm của ngời lao động. Trong khi cơ chế thị trờng đang từng bớc mở ra những việc làm ở những khu vực khác cũng đầy sức hấp dẫn, và có tốc độ tăng trởng cao, nh khu vực kinh tế t nhân chẳng hạn.

Thứ hai, tự bản thân ngời lao động cần trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng lao động cần thiết. Muốn vậy chỉ bằng cách học tập. Cần không ngừng học tập để mở mang kiến thức. Vì kết quả mô hình 1 phát biểu rằng không đáp ứng đợc yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp cũng là một khó khăn cho lao động trẻ trong khâu tìm kiếm việc làm. Có mâu thuẫn không khi cả hai mô hình đều nhận đợc rằng lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên khó tìm việc, cũng nh khó thích ứng với công việc hơn? Thực tế cho thấy không hề mâu thuẫn. Lý do là bởi họ quá “kiên định” với tâm lý kén việc, và cũng bởi những gì họ học còn thiếu tính thực tiễn. Chỉ khi ngời lao động có ý thức tự học hỏi một cách nghiêm túc thì mới tự mình khắc phục đợc những yếu điểm vốn không làm hài lòng những ngời sử dụng.

Thứ ba, lao động trẻ cần chăm lo đến phẩm chất, tác phong, quan hệ với đồng nghiệp của mình. Đây không phải là một lời khuyên suông, một bài giảng đạo đức, mà kết quả ớc lợng từ mô hình cho thấy quan hệ với đồng nghiệp tốt là một yếu tố thúc đẩy, làm tăng khả năng thích ứng với công việc của lao động trẻ. Một lời khuyên tiếp theo là nên khiêm tốn học hỏi, có tinh thần cầu tiến, không nên hài lòng với vị trí/ bộ phận làm việc của mình. Vì điều đó không chỉ làm mất chí tiến thủ, mà nó trực tiếp làm giảm khả năng hội nhập với thị trờng lao động.

Lao động thanh niên cần thiết phải quan tâm phát triển cả về thể lực lẫn trí lực, tránh phát triển một cách phiến diện: ngời có tri thức tốt thì sức khoẻ lại không đảm bảo để có thể duy trì khả năng làm việc với cờng độ cao, ngời có thể lực tốt thì lại kém về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn.

Thiếu thông tin về việc làmkhông tin tởng vào các trung tâm DVVL cũng làm giảm khả năng tìm việc. Vì thế ngoài việc “học nữa, học mãi”, lao động thanh niên cần phải chủ động sáng tạo hơn nữa trong khâu tìm kiếm việc làm và tự tạo việc làm. Đành rằng không phải ai cũng có điều kiện để tự tạo việc làm song thực tế đã có nhiều doanh nhân thành công với tuổi đời còn rất trẻ. (Việt Nam không có mức chuẩn để so sánh mức độ tự tạo việc làm trong các khu vực kinh tế khác nhau: nông lâm ng nghiệp, công nghiệp – xây dựng và thơng mại- dịch vụ. Khi đó việc khuyến khích mấy chàng thanh niên nông thôn tự “trồng chuối” liệu có tốt hơn việc cung cấp cho họ một nghề nào đó, một chỗ làm việc nào đó ngay tại quê hơng?... Đó là những chỗ cần phải có bàn tay của Nhà nớc).

Cần phải so sánh với thanh niên quốc tế để biết đợc vị thế của mình, từ đó phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu nhằm hội nhập tốt hơn vào thị trờng lao động- một thị trờng ngày càng đợc quan tâm phát triển và giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. (Lời khuyên từ những nhìn nhận định tính, bởi 2 mô hình không nghiên cứu về vấn đề này).

Mô hình 2 cho biết lao động đã từng thay đổi công việc, tức là đã có kinh nghiệm, có khả năng hội nhập tốt hơn. Vì thế lao động thanh niên cần bơn chải, lăn lộn nhiều hơn với cuộc sống, để gắn việc học với việc hành;

học hỏi xuất phát từ yêu cầu thực tế của công việc, tránh hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tế.

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hội nhập thị trường lao động của lao động trẻ qua một cuộc điều tra (Trang 54 - 57)