Mẫu gồm 1750 quan sát Có 3 quan sát thiếu thông tin Số quan sát có trong phân tích

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hội nhập thị trường lao động của lao động trẻ qua một cuộc điều tra (Trang 26 - 30)

j- Các khó khăn lao động trẻ gặp phải khi tìm việc và khả năng tìm việc Bảng

Mẫu gồm 1750 quan sát Có 3 quan sát thiếu thông tin Số quan sát có trong phân tích

Mẫu gồm 1750 quan sát. Có 3 quan sát thiếu thông tin. Số quan sát có trong phân tích là 1747. by-p là mức xác suất ớc tính của khả năng tìm việc nhanh của lao động thanh niên khi các biến độc lập (hay các biến giải thích) tăng 1 đơn vị (nhận giá trị bằng 1 vì các biến giải thích đều là biến giả với 2 giá trị: 0, 1) so với mức xác suất ban đầu là 5%.

1

β = - 0.6008 .... và β0= 1.6631. Cột eβ cho ta e mũ của các hệ số: eβ1= e−0.6008= 0.5484, tơng tự cho các biến khác. pˆi trong trờng hợp Xi =

0 (i=1,8) là 0 0 1 ˆ β β e e p + = = 1.16631.6631 1 e e

+ = 0.8407-> Xác suất để btime nhận giá trị bằng 1 trong trờng hợp các biến giải thích đều bằng 0 là 84,07%.(Lao động phổ thông dễ dàng tìm việc hơn).

Cần chú ý đến cột cuối cùng đợc cho trong mô hình: by-p là giá trị xác suất ớc tính của biến phụ thuộc khi biến độc lập nhận giá trị bằng 1 tính trên mức xác suất ban đầu là 5%. Cội nguồn của cột này là xuất phát từ:

Hệ số u thế (tìm việc nhanh) =

Khi một biến độc lập tăng lên 1, chẳng hạn degov nhận giá trị bằng 1 thay vì trớc đó nó nhận giá trị bằng 0, trong điều kiện các biến khác không thay đổi thì hệ số u thế tìm việc nhanh ớc tính thay đổi một lợng bằng eβ: khi DN ngời lao động tìm việc là DN Nhà nớc thì hệ số u thế tìm việc nhanh sẽ gấp e−0.6008= 0.5484 lần.

Xem xét một ngời không làm việc trong DN Nhà nớc có xác suất tìm việc nhanh là 0,05 (5%). Một ngời có các điều kiện khác tơng tự nhng làm việc trong DN Nhà nớc sẽ có:

Hệ số u thế (tìm việc nhanh) = 0.5484 x (0.05/0.95) = 0.02886 do đó ngời thứ hai sẽ có xác suất tìm việc nhanh ớc tính bằng:

P(tìm việc nhanh) = 0.02886/1.02886 = 0.0281

Khi tìm việc ở các DN Nhà nớc, với các điều kiện khác không đổi sẽ làm xác suất tìm việc nhanh giảm từ 5% xuống 2,81%. Từ đó kết luận tìm việc trong các DN Nhà nớc là khó hơn. Mô hình không những cho ta biết có khó khăn hơn mà thậm chí còn cho biết mức độ khó khăn tăng lên bao nhiêu.

Cũng từ mô hình, tìm việc ở các DN ngoài quốc doanh làm xác suất tìm việc nhanh tăng từ 5% lên 7,37%, tức dễ dàng hơn. Tìm việc trong khu vực thơng mại- dịch vụ khó khăn hơn, làm giảm xác suất tìm việc nhanh từ

5% xuống còn 3,21%. Lao động trẻ có trình độ cao đẳng đại học trở lên do tâm lý kén chọn việc làm nên xác suất tìm việc nhanh cũng giảm từ 5% xuống 2,95%. Thiếu thông tin về việc làm làm giảm mức xác suất tìm việc nhanh mạnh nhất, từ 5% xuống còn 2,35%. Tơng tự, không tin tởng vào các trung tâm dịch vụ việc làm, không đáp ứng đợc yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp, và là lao động nghề thì xác suất tìm việc nhanh cũng giảm, với mức giảm đợc cho bởi cột cuối cùng trong bảng kết quả ớc lợng. Ngạc nhiên rằng chi phí tìm việc và tuổi tác của ngời lao động không có ảnh hởng đến thời gian tìm việc hay khả năng tìm việc nhanh của họ bởi chúng đã bị loại khỏi mô hình do hệ số không có ý nghĩa thống kê. Cách thức tìm việc của ngời lao động cũng không ảnh hởng đến biến phụ thuộc.

Hồi quy logistic trong SPSS cho phép ta ghi lại biến xác suất pˆi: Với điểm cắt xác suất là 0,64 (có đợc từ thủ tục frequences), những quan sát có

i

pˆ ≥ 64% đợc xếp vào một nhóm, là nhóm tìm việc nhanh.

Kết quả ớc lợng cho thấy có 771 lao động tìm việc lâu và 976 lao động tìm việc nhanh với tỷ lệ chính xác là 64,91%. Các thống kê trong SPSS cho thấy đây là một mô hình tốt:

Chi-Square df Significance

Model 174.068 8 .0000 Goodness-of-fit test 6.2621 8 .6179

Thực tế thị trờng lao động Việt Nam là tính “liquid”, tính linh hoạt cha cao vì tìm việc qua trung tâm DVVL bị loại khỏi mô hình sau thủ tục lọc biến.

Một số yếu tố đã kể trên không có mặt trong mô hình do chúng không có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, tính ở mức trung bình theo mỗi dấu hiệu của chúng, khả năng tìm việc nhanh của lao động trẻ cũng có thể khác nhau. Sau đây là kết quả phân tích một số yếu tố chủ yếu:

ANOVA8.339 6 1.390 17.469 .000 8.339 6 1.390 17.469 .000 138.665 1743 7.956E- 02 147.003 1749 33.233 6 5.539 24.245 .000 397.503 1740 .228 430.736 1746 Between Groups Within Groups Total Between Groups Within Groups Total Trung tâm DVVL giới thiệu Predicted Group Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Phơng thức tìm việc làm qua trung tâm DVVL ở các tỉnh là không giống nhau có ý nghĩa thống kê. Số lao động rơi vào nhóm tìm việc nhanh (với xác suất ≥64%) ở các tỉnh khác nhau cũng khác nhau.

Kết quả so sánh cặp cho thấy:

- Qua trung tâm DVVL ở Hà Nội có ý nghĩa khác hoàn toàn với các tỉnh còn lại. Xét TP Hồ Chí Minh, ngoài tơng tự Vĩnh Phúc thì cũng khác một cách có ý nghĩa thống kê với các tỉnh khác. Để ý đến dấu của so sánh cặp ta có thể rút ra kết luận: Hoạt động tìm việc qua trung tâm DVVL ở Vĩnh Phúc và TP Hồ Chí Minh là sôi động nhất, tiếp đến là Hà Nội. Qua trung tâm DVVL ở các tỉnh còn lại khác nhau không có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác không đủ cơ sở bác bỏ là chúng nh nhau (Phụ lục số 4).

- Lao động tại Hà Nội rơi vào nhóm tìm việc nhanh là khác tại Nghệ An: Tìm việc tại Hà Nội nhanh hơn tìm việc tại Nghệ An, đó là một kết luận khá hiển nhiên. Tơng tự, TP Hồ Chí Minh khác Lâm Đồng, Vĩnh Long; Vĩnh Phúc khác Nghệ An, Đà Nẵng; Nghệ An khác Hà Nội và Vĩnh Phúc... (Phụ lục số 5).

Từ đây ta dùng thủ tục compute để tạo biến mới tich = tỉnh*qua TTDVVL. Phân tích phơng sai biến pgr_1 đợc cho bởi mô hình logistic ở trên theo nhân tố là biến tich vừa tạo đợc, ta thấy:

Một phần của tài liệu phân tích khả năng hội nhập thị trường lao động của lao động trẻ qua một cuộc điều tra (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w