4. CÁC BƯỚC GIẢI MỘT BÀI TỐN HÌNH HỌC
4.1 Tìm hiểu đề tốn
Để giải được một bài tốn, trước hết phải hiểu đề bài và ham thích giải bài tốn
đĩ. Vì thế cần giúp học sinh tìm hiểu đề và cần chú ý gợi động cơ, khêu gợi trí tị mị, hứng thú cho các em. a a A A A A
1) Để hiểu rõ đề tốn, trước hết cần phải nắm vững mọi khái niệm đề cập đến trong bài tốn. Cần phải nhớ lại định nghĩa các khái niệm đĩ hoặc cĩ thểđịnh nghĩa khái niệm đĩ bằng những cách khác như thế nào?
Ví dụ 23 :
Trong đề tốn người ta cho G là trọng tâm ∆ABC. Khi đĩ ít nhất học sinh phải biết được một số định nghĩa tương đương của khái niệm trọng tâm tam giác. Chẳng hạn:
+ G là giao điểm ba đường trung tuyến. + G là giao điểm hai đường trung tuyến bất kì.
+ G nằm trên một đường trung tuyến và chia nĩ theo tỉ số 2:1 tính từ đỉnh.
+ G là điểm sao cho GA GB GCuuur uuur uuur r+ + =0.
+ G là điểm mà với điểm O bất kì thì 1 ( ). 3
OGuuur= OA OB OCuuur uuur uuur+ +
2) Phải nắm được giả thiết và kết luận của bài tốn. Nghĩa là bài tốn cho những gì ? Ta phải chứng minh cái gì? Ta phải tìm cái gì?
3) Dựa vào bài tốn đã cho, vẽ hình mơ tả nội dung bài tốn. Hình vẽ sẽ giúp ta hiểu được đề tốn một cách cụ thể và rõ ràng hơn. Hình vẽ cịn cĩ tác dụng gợi ý cho việc tìm ra cách giải và giúp phát triển trí tưởng tượng khơng gian. Nếu cần thiết phải vẽ thêm hình phụ cho bài tốn
Khi vẽ hình cho bài tốn cần lưu ý:
• Hình vẽ phải mang tính tổng quát, khơng nên vẽ hình trong trường hợp đặc biệt vì như thế dễ gây ngộ nhận.
• Nên thể hiện những điều đã cho và những điều cần tìm trên hình vẽ.
• Để làm nổi bật các đường, các hình, trong hình vẽ cĩ thể vẽ nét đậm, nét nhạt, nét liền, nét đứt hoặc tơ màu khác nhau.
4) Dựa vào hình vẽ, ghi giả thiết, kết luận của bài tốn. Việc ghi giả thiết, kết luận giúp ta nắm vững hơn nội dung bài tốn, chuẩn bị tốt hơn cho bước tiếp theo.