0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Tìm cách vẽ thêm phần tử phụ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỨNG MINH CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC (Trang 33 -35 )

4. CÁC BƯỚC GIẢI MỘT BÀI TỐN HÌNH HỌC

4.2.2 Tìm cách vẽ thêm phần tử phụ

Nhiều khi phải vẽ thêm các phần tử phụ để tìm ra được những mối liên hệ mới. Nhờđĩ mà giải được bài tốn cần giải.

Ta xét một vài ví dụ: Ví dụ 25 :

Cho gĩc xOy. Một tứ giác ABCD cĩ A, B nằm trên Ox, C và D nằm trên Oy sao cho AB = CD. Gọi M và N là trung điểm hai cạnh AD và BC.Chứng minh rằng

đường thẳng MN song song với đường phân giác của gĩc xOy.

Cách 1:

Ta nhận thấy rằng bài tốn là hiển nhiên trong trường hợp đặc biệt khi OA = OD (và do đĩ OB = OC). Khi đĩ đường thẳng đi qua trung điểm M, N của AD và AC sẽ chứa tia phân giác Oz.

Từ nhận xét đĩ ta suy ra cách vẽ thêm hình phụ sau đây:

Trên tia Oy lấy điểm A’ và B’ sao cho OA’ = OA, OB’ = OB. Khi đĩ ABB’A’ là hình thang cân. Gọi M’ và N’ là trung điểm các cạnh AA’ và BB’ thì M’, N’ nằm trên Oz.

Ta phải chứng minh MN // M’N’. Dễ dàng chứng minh được MNN’M’ là hình bình hành.

Cách 2:

Vẽ thêm hình phụ xuất phát từ yêu cầu bài tốn: Từ M kẻ tia Mx’ // Ox và tia My’ // Oy và chứng minh rằng MN là phân giác của gĩc x’My’.

y x z N M B' N' M' o A A' B D C

x y N Q P M O B D C A

Từ đĩ ta cĩ ∆MPQ cân tại M và chứng minh được MN là phân giác của gĩc PMQ.

Cách 3:

Xuất phát từ một ý tưởng đơn giản sau đây: Nếu lấy một đường thẳng d⊥Oz thì bài tốn địi hỏi phải chứng minh MN⊥d.

Ta vẽ hình phụ như sau:

Lấy trên Ox và Oy hai điểm R và S sao cho OR = OS, ta được tam giác cân ORS và do đĩ Oz⊥RS. Như vậy ta phải chứng minh MN⊥RS.

Ta chứng minh như sau:

Vì M, N là trung điểm của AD và BC nên 2MN AB DCuuuur uuur uuur= + . Ta cĩ:

2 . ( )(OS OR)

.OS .OR .OS.cos .ORcos

0

= + −

= − + −

=

uuuur uuur uuur uuur uuur uuur

MN RS AB CD

AB CD AB BOC CD BOC

Vậy MN⊥RS

Ví dụ 26: (Định lí Ptoleme).

Tích các đường chéo của một tứ giác nội tiếp một đường trịn bằng tổng các tích các cặp đối.

Chứng minh:

Giả sử tứ giác ABCD nội tiếp một đường trịn (O), cĩ độ dài các cạnh và các

đường chéo là: AB = a, BC = b, CD = c, DA = d, AC = e, BD = f.

Từ M, kẻ tia Mx’ song song với Ox, từ B kẻ tia Bt song song với AD, hai tia này cắt nhau ở P.

Từ M, kẻ tia My’song song với Oy, từ C kẻ Ct’song song với AD, hai tia này cắt nhau ở Q.

Ta chứng minh được ABPM và CDMQ là các hình bình hành. Do MA = MD nên suy ra BP = CQ và do AB = CD nên suy ra MP = MQ x y z S N M O B D C A R

b e d f a c P o A C D B

Cộng vế theo vế hai đẳng thức (1) và (2) ta được: ac + bd = f.(AP + CP) = e.f

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỨNG MINH CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY GIẢI BÀI TẬP HÌNH HỌC (Trang 33 -35 )

×