Các giải pháp chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh cao bằng (Trang 65 - 78)

ngành trồng trọt.

Để thực hiện đợc định hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở tỉnh nh đã đề cập ở trên. Theo chủ trơng của tỉnh trong những năm tới cần thực hiện một số giải pháp hỗ trợ cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng nh sau:

III.1. Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch phát triển ngành trồng trọt của tỉnh trong những năm tới theo hớng chuyên môn hoá.

Quy hoạch nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng là cơ sở để hoạch định chiến lợc phát triển của ngành. Rà soát bổ sung quy hoạch nông nghiệp của tỉnh giúp cho việc xác định cơ cấu ngành trồng trọt phù hợp có căn cứ khoa học, do đó đây là giải pháp đầu tiên cần đợc tập trung giải quyết để thực hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung và cơ cấu ngành trồng trọt nói riêng của tỉnh Cao Bằng.

Sản xuất ngành trồng trọt ở các tỉnh trung du miền núi bắc bộ nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng trong những năm qua cho thấy do yêu cầu của thị trờng và thực tế sản xuất trên địa bàn các tỉnh đã hình thành các trang trại sản xuất một số loại cây trồng hàng hoá mà trớc đây cha đề cập trong các phơng án quy hoạch nh mía, hồi, dẻ ăn quả. Mặt khác trong mấy năm qua có nhiều tiến bộ mới về giống cây trồng, mô hình đa dạng hoá cây trồng. Do đó cần phải rà soát hoàn chỉnh quy hoạch ngành trồng trọt.

Vừa qua bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có chủ trơng tiến hành rà soát bổ sung quy hoạch nông nghiệp của các tỉnh trong cả nớc.

Thực hiện chủ trơng trên và để góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung và cơ cấu ngành trồng trọt nói riêng của tỉnh Cao Bằng nh phần phơng hớng đã đề cập trong những năm tới cần điều tra, bổ sung nắm vững các nguồn lực có liên quan đến sản xuất ngành trồng trọt và quy hoạch các vùng sản xuất cây trồng có chiến lợc của tỉnh theo hớng tập trung chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá. Đây là một giải pháp quan trọng nhằm khai thác có hiệu quả sử dụng đất đai và tăng cờng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực này. Tránh tình trạng quy hoạch không phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế ở vũng lãnh thổ của tỉnh.

- Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía phục vụ cho nhà máy đ- ờng Phục Hoà.

- Quy hoạch vùng phát triển cây ăn quả.

- Quy hoạch vùng thâm canh lúa và đa dạng hoá cây trồng ở cánh đồng Hoà An.

III.2. Giải pháp về thị trờng.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung và cơ cấu ngành trồng trọt nói riêng là một quá trình phải trải qua nhiều nấc thang của sự phát triển. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đối với ngành trồng trọt muốn phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá thì tất nhiêu thị trờng phải là yếu tố quyết định và quan trọng nhất. Mở rộng và phát triển thị trờng đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hoá. Nói tới thị tr- ờng là nói tới "đầu vào" và "đầu ra". Nếu không giải quyết đợc "đầu ra"thì việc đầu t cho "đầu vào" cũng không có ý nghĩa vì vậy tìm hiểu thị trờng "đầu ra" cho nông phẩm hàng hoá từ nông thôn, tổ chức tốt thị trờng này thực chất nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

Việc mở rộng thị trờng phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trờng trong nớc đi đôi với việc phân tích tìm kiếm thị trờng ngoài nớc, gắn chặt lu thông hàng hoá với sản xuất hàng hoá. Đặc biệt coi trọng các loại hình dịch vụ nông nghiệp nông thôn.

Theo định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh Cao Bằng đối với điều kiện cụ thể của tỉnh để thực hiện giải pháp về thị trờng cần phải:

- Đào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức về thị trờng, đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trờng trong và ngoài nớc.

- Tổ chức khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm, hội nghị khách hàng, thành lập đại diện thơng mại tại các thành phố lớn.

- Nhà nớc thông qua các tổ chức của mình để tổ chức tốt công tác thông tin thị trờng, nhất là khâu dự báo cung cầu thị trờng trong nớc và quốc tế thông tin này đến với ngời sản xuất thông qua nhiều kênh, trong đó qua hệ thống khuyến nông là một hệ thống đáng khuyến khích, mặt khác đa ra các thông tin về thị hiếu, tập quán sở thích của ngời tiêu dùng.

- Tạo điều kiện cho các trung gian kinh tế nhất là trung gian thơng nghiệp phát triển mạnh mẽ, đảm trách khâu tiêu thụ cho nông dân, hình thành cơ chế gắn bó giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, các trung gian th- ơng nghiệp có thể do ngời sản xuất tự nguyện lập ra dới hình thức hiệp hội, cũng có thể do các tổ chức kinh tế Nhà nớc thực hiện.

- Sản phẩm ngành trồng trọt hiện nay tiêu thụ trên thị trờng là sản phẩm thô cha qua chế biến, bảo quản do đó thị trờng bị thu hẹp cả về chiều rộng và chiều sâu. Bởi vì sản xuất ngành trồng trọt còn mang nặng tính thời vụ cho nên khi có thì ồ ạt rất nhiều nhng trong thời gian ngắn mà nhu cầu thì lại quanh năm. Chính vì vậy, cần phải phát triển công nghệ chế biến bảo quản nông sản phẩm để kéo dài thời gian tiêu thụ mà chất lợng sản phẩm không thay đổi do đó sẽ làm tăng nhu cầu thị trờng thúc đẩy sản xuất phát triển.

Tuyên truyền và khuyến khích thay đổi tập quán tiêu dùng của nhân dân. Trớc kia, chúng ta chỉ nghĩ tới ăn về số lợng, cha nghĩ đến ăn có chất l- ợng ăn song phải có quả tráng miệng … thay đổi đợc nhận thức đó tức là thay đổi đợc sinh hoạt, cách tiêu dùng … nâng cao sức mua của dân c, qua đó tác động đến thị trờng.

- Từng bớc phân tích tìm kiếm thị trờng ngoài nớc thông qua xuất khẩu.

III.3. Giải pháp về vốn.

Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh từng bớc chuyển đổi cơ cấu ngành trồng trọt theo hớng sản xuất hàng hoá thì yêu cầu phải đầu t cho sản xuất kể cả cơ sở hạ tầng. Từ việc xác định nông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ trọng yếu trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Nhà nớc cần phải có kế hoạch bổ sung thêm nguồn vốn và đầu t có hiệu quả vào phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng đặc biệt chú trọng tới công tác xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.

Để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh Cao Bằng đến năm 2010 có nhu cầu đầu t rất lớn cho sản xuất hớng đầu t tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, giống cây có năng suất chất lợng tốt, hình thành vùng nguyên liệu tập trung.

Với hớng đầu t và có nhu cầu vốn lớn nh vậy để đảm bảo có đủ vốn cho phát triển ngành trồng trọt Cao Bằng cần có những biện pháp thực hiện nh sau:

- Huy động vốn từ các doanh nghiệp: Việc huy động vốn đầu t các doanh nghiệp sẽ mang lại kết quả quan trọng. Dự kiến nguồn này là đáng kể, vì địa bàn tỉnh hiện nay các doanh nghiệp đã tham gia tích cực và phát triển sản xuất và cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn.

- Huy động vốn từ nhân dân qua hệ thống tài chính, ngân hàng đây là nguồn vốn lớn còn lại cha khai thác triệt để.

- Thu hút đầu t nguồn ODA: Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng các vùng nghèo đặc biệt khó khăn.

- Thu hút đầu t nguồn FDI: Vào phát triển các lĩnh vực khai thác khoáng sản, cây ăn quả và công nghiệp chế biến nông - lâm sản.

- Thu hút đầu t từ nguồn tài trợ phi chính phủ (NGO) theo dự án cho các xã đặc biệt khó khăn, phát triển giáo dục, y tế, cải thiện hạ tầng nông thôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III.4. Giải pháp về ruộng đất.

Thực hiện nghị định 64/CP của Thủ tớng chính phủ về giao quyền sử dụng đất ruộng ổn định và lâu dài cho hộ nông dân. Việc thực hiện giao đất và cấp giấy chứng nhận sử dụng ruộng đất lâu dài ổn định có tác động tốt đối với hoạt động kinh tế xã hội. Phần lớn đất nông nghiệp đã có chủ sử dụng cụ thể gắn quyền lợi và nghĩa vụ rõ ràng, việc tranh chấp giảm xuống, đang tạo ra cơ chế mới hợp lý cho việc đổi, thuê đất vào mục đích nông nghiệp kích thích các hộ nông dân tăng cờng vốn đầu t để thực hiện thâm canh, bố trí sắp xếp cây trồng vụ mùa thích hợp có hiệu quả. Song trên thực tế việc thực hiện chính sách ruộng đất vào giao quyền sử dụng đất lâu dài vẫn cha thông thoát trong xử lý mối quan hệ giữa quyền sở hữu với quyền sử dụng đất đai. Nhng trong cuộc sống đời thờng xã hội, đã từ lâu đất đai vẫn là đối tợng trao đổi, mua bán ngấm ngầm. Gây thất thu lớn cho ngân sách, mặt khác không tạo đợc tiền đề cho việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất làm ách tắc lại quá trình phân công lao động. Từ đó gây nên một tác động dây truyền nh: Phân công lao động bị kìm hãm, ngành

nông nghiệp không bứt lên đợc … Khi các vấn đề nảy sinh trên không đợc giải quyết triệt để thì các vấn đề xã hội tiêu cực cũng đợc nảy sinh làm cho luật pháp không đợc tôn trọng. Vì vậy để từng bớc khắc phục những hạn chế trên làm cho các hộ nông dân yên tâm đầu t thâm canh thực hiện đa dạng hoá sản xuất nhằm góp phần thực hiện phơng hớng, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh cần tập trung giải quyết theo phơng châm:

- Thực hiện nhanh chóng luật đất đai, sớm hoàn thành thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Cần phải hoàn thành việc giao đất, khoán rừng cho nông dân và công nhân.

- Khuyến khích việc chuyển đổi tích tụ và tập trung đất vào những ngời có khả năng sản xuất và kinh doanh giỏi.

- Nghiên cứu và tìm hớng giải quyết về mặt pháp lý những vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất diễn ra nhanh chóng.

III.5. Giải pháp áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Việc thực hiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của mỗi quốc gia và địa phơng. Coi khoa học công nghệ là một trong những giải pháp hàng đầu là trọng điểm đầu t. Nhng trớc hết tập trung vào các khâu trọng yếu: Giống cây trồng có năng suất cao, chất lợng tốt, kỹ thuật canh tác tiên tiến, phòng chống dịch bệnh, chế biến và bảo quản nông sản … phát triển công nghệ sinh học trong nông nghiệp.

Lựa chọn ứng dụng nhanh những tiến bộ kỹ thuật đã qua khảo nghiệm đạt kết quả tốt vào sản xuất kinh doanh.

Đầu t nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến để giảm h hao, tăng lợng giá trị hàng hoá đặc biệt là hoa quả tơi để vận chuyển đi xa tiêu thụ.

Cơ chế đãi ngộ hấp dẫn để thu hút cán bộ đầu ngành Trung ơng về giúp tỉnh giải quyết một số lĩnh vực khó mà lực lợng cán bộ của tỉnh cha thể giải quyết đợc ngay. Đồng thời sử dụng tốt lực lợng cán bộ hiện có cho hiệu quả. Cơ chế đãi ngộ thoả đáng để thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý đi công tác các xã vùng cao, biên giới đặc biệt khó khăn.

III.6. Đầu t xây dựng phát triển hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất ngành trồng trọt.

Cơ sở hạ tầng ở một vùng lãnh thổ hoặc ở một địa phơng là môi trờng để phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng của vùng hoặc của địa phơng đó. Nếu hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp nh giao thông, thuỷ lợi, trạm trại kỹ thuật cơ sở dịch vụ nông nghiệp càng hoàn thiện thì càng tạo ra môi tr- ờng thuận lợi cho sản xuất theo hớng thâm canh, đa dạng hoá sản phẩm. Do đó giải pháp xây dựng hạ tầng cơ sở là giải pháp không thể thiếu đợc trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt.

Thực tế ở tỉnh Cao Bằng những năm qua cho thấy để đợc những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất tạo điều kiện cho các hộ nông dân tham gia vào các chơng trình thâm canh cây lơng thực và chơng trình sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, chơng trình sản xuất hàng hoá … thì việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, tạo mặt bằng cho sản xuất có ý nghĩa quan trọng. Vừa qua đợc sự hỗ trợ của các tổ chức trong và ngoài n- ớc, tỉnh Cao Bằng đã đầu t xây dựng đợc một số hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất tơng đối khá nh hệ thống giao thông nông thôn, thuỷ lợi. Song so với yêu cầu để phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì cần tiếp tục đầu t xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Cần củng cố và nâng cao năng lực của các công trình thuỷ lợi đảm bảo cho thâm canh và đa dạng hoá cây trồng, củng cố và nâng cao năng lực hoạt động của các trạm bảo vệ thực vật, trạm vật t …

III.7. Đẩy mạnh công tác khuyến nông.

ở tỉnh Cao Bằng trong những năm qua công tác khuyến nông đã có vị trí hết sức quan trọng trong sự phát triển ngành trồng trọt. Do đó để thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh, nhất là việc đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật đến hộ nông dân trong những năm tới cần đẩy mạnh công tác khuyến nông, xây dựng các mô hình khuyến nông để lựa chọn các giống cây trồng mới có năng suất cao và chất lợng tốt phù hợp với điều kiện của tỉnh. Cụ thể cần tập trung làm tốt một số vấn đề sau:

Tăng cờng củng cố hệ thống làm công tác khuyến nông từ tỉnh đến các huyện và cơ sở các xã, phờng, làm cho hệ thống khuyến nông của tỉnh đủ năng lực giúp tỉnh quản lý Nhà nớc về giống cây trồng, phân bón, thuốc trừ sâu theo qui định hiện hành. Đối với các xã phải chọn những nông dân giỏi

có hiểu biết, đợc nhân dân tín nhiệm để đào tạo thành cán bộ khuyến nông ở cơ sở và có chế độ đãi ngộ thích hợp để động viên, khuyến khích các cán bộ này tích cực hớng dẫn đồng bào trong việc thực hiện các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả.

Tỉnh cần nghiên cứu xây dựng cơ chế hỗ trợ thực hiện các chơng trình khuyến nông do các hộ gia đình các chủ trang trại đề xuất, hoặc yêu cầu. Đồng thời tạo điều kiện và hỗ trợ để các doanh nghiệp Nhà nớc làm tốt công tác dịch vụ kỹ thuật đến các hộ nông dân.

III.8. Giải pháp về chính sách.

Thực hiện nghiêm túc những chính sách kinh tế Nhà nớc ban hành để hỗ trợ, khuyến khích động viên và làm cho các hộ nông dân yên tâm đầu t thực hiện việc chuyển đổi về cơ cấu cây trồng, nhất là chuyển đổi cây trồng hàng hoá nh chính sách đất đai, chính sách thuế, chính sách vay vốn tín dụng và chính sách hỗ trợ sản xuất cây trồng mới và chính sách đối với vùng cao. Cụ thể:

- Chính sách về đất đai: Thực hiện triệt để việc giao đất, cấp giấy

Một phần của tài liệu những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh cao bằng (Trang 65 - 78)