Mục tiêu của chuyển dịch

Một phần của tài liệu những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh cao bằng (Trang 55 - 56)

I. Phơng hớng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh

I.2.Mục tiêu của chuyển dịch

Theo quan điểm trên, định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung và cơ cấu ngành trồng trọt nói riêng ở tỉnh Cao Bằng đến năm 2010 là xây dựng một nền nông nghiệp tăng trởng nhanh và bền vững về môi trờng sinh thái. Thực hiện đa canh, đa dạng hoá sản phẩm và biết kết hợp giữa nông - lâm nghiệp và công nghiệp chế biến, từng bớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn, tăng nhanh khối lợng nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu ngày càng lớn, nâng cao đời sống ngời nông dân cụ thể là:

Từ năm 2001 - 2005 cần tập chung đầu t để tạo bớc chuyển biến tích cực để tạo ra những tiền đề cho giai đoạn 2006 - 2010 đợc phát triển nhanh hơn.

Mục tiêu chuyển dịch đến năm 2010:

- Đến năm 2005 chuyển dịch mức bình quân lơng thực từ 332 kg/ ngời/ năm năm 2000 lên 350 kg/ ngời/ năm 2005 và 392 kg/ ngời/ năm năm 2010.

- Cao Bằng đa ra chỉ tiêu tốc độ tăng trởng kinh tế là đẩy mạnh sản xuất phấn đấu đến năm 2010 nhịp độ tăng trởng kinh tế 10%, phấn đấu đa GDP/ ngời lên khoảng 2,6 triệu đồng vào năm 2005 và lên 5,7 triệu đồng năm 2010 (tính theo giá thực tế). Đạt tỷ lệ huy động ngân sách từ GDP giai đoạn 2001 - 2005 là 14% và giai đoạn 2006 - 2010 là 18%. Tỷ lệ tích luỹ đầu t từ GDP 2001 - 2005 là 11% và giai đoạn 2006 - 2010 là 15%.

Đạt giá trị xã hội giai đoạn 2001 - 2005 là 1- 15 triệu USD, giai đoạn 2006 - 2010 là 20 - 25 triệu USD.

Cơ bản xóa hộ đói vào năm 2002 và hoàn thành định canh, định c vào năm 2003.

Từ nay đến năm 2010 nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của tỉnh chiếm 55% năm 2000, 47% năm 2005 và 41% năm 2010.

Một phần của tài liệu những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh cao bằng (Trang 55 - 56)