Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh cao bằng (Trang 56 - 59)

I. Phơng hớng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh

I.3.Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Trong những năm gầy đây, các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá của tỉnh ngày càng đợc phát triển đã tạo ra những chuyển biến quan trọng sản xuất nông nghiệp của vùng.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt theo hớng này đợc thể hiện ở chỗ: Hiện nay ở các vùng của tỉnh đã hình thành khá nhiều trang trại sản xuất theo hớng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả.

I.3.1. Chuyển dịch cơ cấu giống theo hớng tăng tỷ lệ giống mới, năng suất cao.

Nâng cao tỷ lệ giống lai, giống thuần có năng suất cao trong sản xuất lúa. Đi đôi với việc thực hiện thâm canh tăng năng suất, thực hiện đa dạng hoá cây trồng, nâng cao giá trị sản lợng trên 1ha đất ruộng ở các cánh đồng tập trung nh cánh đồng Hoà An. Cần đầu t xây dựng các vùng sản xuất lơng thực thâm canh cao nhằm tạo ra khối lợng lơng thực cho các hộ gia đình ở khu vực.

ở những vùng thâm canh cao của tỉnh dự kiến sử dụng 50- 60% giống lúa lai và 40 - 50% giống lúa thuần chất lợng cao. Đồng thời thực hiện đồng bộ các quy trình kỹ thuật thâm canh để đa năng suất lúa xuân đạt 60 - 65% tạ ha lúa mùa đạt 50- 55 tạ ha.

Về quy mô thâm canh lơng thực ở cánh đồng tập trung du kiến xây dựng ở Cao Bằng là cánh đồng của huyện Hoà An khoảng 1500 ha.

Tỉnh Cao Bằng đang từng bớc không chỉ đa giống lúa lai vào sản xuất mà còn đa cả giống ngô lai năng suất cao và sản xuất có màu hạt phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng. Dự kiến năng suất ngô lai đạt từ 20 tạ ha hiện nay lên 30 - 35 tạ/ ha.

Còn một số cây lơng thực khác nh khoai, sắn ít có các loại giống mới nh với lúa, ngô.

Đi đôi với việc chuyển dịch cơ cấu giống các cây lơng thực thì Cao Bằng cũng hớng đến các cây công nghiệp ngắn ngày và đa một số giống mới sản xuất trên địa bàn của tỉnh nh:

Mô hình trồng thuốc lá mới ở Hoà An. Hoà An có 5 xã đợc chọn làm vùng trọng điểm trồng cây thuốc lá giống mới gồm có giống thuốc lá phù hợp với thị trờng hiện nay. Đây là loại giống mới có năng suất cao thu đợc 13,93 tạ/ ha giá trị sản lợng đạt 17,63 triệu đồng.

Mô hình trồng mía nguyên liệu cho nhà máy đờng Phục Hoà. Giống mía chủ yếu là giống ROC 1, chu kỳ trồng mía là 3 năm cho sản lợng mía đạt khoảng 165 tấn mía cây giá trị sản lợng đạt bình quân một năm là 12,5 - 13 triệu đồng.

Ngoài sự chuyển đổi của cây thuốc lá, mía còn có lạc, đậu tơng, chè. Đối với giống đậu tơng mới phổ biến nh DT 84, DT 90, AK 02…

Về cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả thì ở tỉnh Cao Bằng cha đ- ợc phát triển nhiều vì Cao Bằng là một tỉnh có diện tích nhỏ nhất về trồng cây công nghiệp và cây ăn quả của khu vực trung du miền núi phía bắc hiện nay ở tỉnh đang tập trung đầu t vào trồng chè đắng để làm hàng hoá và đa cây chè đắng vào tập đoàn cây trồng phổ biến của Cao Bằng. Còn cây ăn quả có mơ, mận ở huyện Thạch An, quả dê Trùng Khánh và một số loại cây ăn quả khác.

Việc đa các cây trồng mới vào hệ thống cây trồng nhằm thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhìn chung còn ít. Qua điều tra cho thấy ngoài những cây trồng đã có mặt thờng xuyên trong vùng (tuy nhiên có sự thay đổi về giống của cơ cấu loại cây trồng đó), trong những năm qua trong vùng đã đa đợc một số cây trồng mới vào sản xuất nh đa cây Cao lơng, Chân trâu vào vùng cao ở Cao Bằng.

I.3.2. Chuyển đổi mùa vụ để thực hiện đa dạng hoá cây trồng.

* Mở rộng diện tích cây vụ đông thực hiện đa dạng hoá cây trồng trên đất lúa.

Đi đôi với việc chuyển đổi cơ cấu giống lúa thực hiện thâm canh ở cánh đồng tơng đối tập trung chủ động tới, cần đẩy mạnh phát triển vụ đông, đa thêm một vụ trồng cây ngắn ngày trên đất 2 lúa để phá thế độc canh cây lúa và thực hiện đa dạng hoá cây trồng.

Các mô hình chuyển đổi cơ cấu theo hớng đa trên 1 cây trồng cạn ngắn ngày vào vụ đông ở cả ba tiểu vùng cho thấy tùy từng loại cây trồng, đa vào vụ đông mà giá trị sản lợng đạt từ 20 - 60 triệu đồng/ tấn. Đây là một hớng chuyển đổi cơ cấu có ý nghĩa quan trọng, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho các hộ gia đình của tỉnh.

Thực tế sản xuất của tỉnh hiện nay trong những năm tới, tuỳ điều kiện sản xuất của từng địa phơng có thể mở rộng diện tích cây vụ đông theo các hệ thống canh tác.

Hệ thống canh tác: Lúa mùa - ngô đông - lúa xuân Hệ thống canh tác: Lúa mùa - đậu tơng đông - lúa xuân Hệ thống canh tác: Lúa mùa - khoai tây đông - lúa xuân

Hệ thống canh tác: Lúa mùa - rau vụ đông - lúa xuân

Trong các hệ thống canh tác nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất hai vụ lúa nêu trên tùy điều kiện của từng địa phơng áp dụng cho phù hợp. Hệ thống canh tác: Lúa mùa - ngô đông - lúa xuân và hệ thống canh tác: Lúa mùa - đậu tơng đông - lúa xuân có thể phát triển rộng rãi ở tỉnh.

Hệ thống cây trồng đa rau, khoai tây vào vụ đông tập trung phát triển ở khu vực ven thị xã, có thị trờng tiêu thụ. Đây là những mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả kinh tế cao. Song việc mở rộng quy mô phụ thuộc nhiều và thị trờng tiêu thụ rau, khoai tây.

* Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng tăng vụ xuân trên đất 1 vụ lúa mùa.

Đây là hớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng có nhiều ý nghĩa đối với phát triển sản xuất, bảo vệ môi trờng và tác động tới tập quán sản xuất của cộng đồng các dân c trong vùng.

Việc đa thêm cây trồng cạn vào vụ xuân không chỉ làm tăng thêm sản phẩm, tăng giá trị sản lợng trên 1 ha đất canh tác, mà còn có tác dụng bảo vệ đất, hạn chế đợc tình trạng bốc hơi nớc vật lý trong mùa khô (do trồng cây che phủ) tránh đợc sự trai cứng đất. Mặt khác, đa cây trồng vụ xuân làm thay đổi tập quán canh tác lâu đời ở một số khu vực trong vùng, chuyển từ chế độ canh tác một vụ trong năm thành chế độ canh tác 2 vụ trong năm. Do đó trong những năm tới căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng mà có sự lựa chọn cây trồng đa vào sản xuất cho phù hợp. Tỉnh Cao Bằng đ- a cây trồng vụ xuân vào sản xuất trên đất một vụ lúa để hoạch định việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất một vụ lúa mùa của tỉnh.

- Cây ngô - cây đậu tơng: Có thể phát triển ở cả 3 vùng sinh thái trong tỉnh.

- Cây lạc cũng vậy: Có thể sản xuất ở 3 vùng.

I.3.3. Chuyển đổi cây trồng trên đất sản xuất lơng thực, năng suất thấp không ổn định sang trồng cây có hiệu quả kinh tế.

Trong mấy năm gần đây tỉnh có những mô hình chuyển đất một vụ lúa mùa năng suất thấp, không ổn định sang trồng các loại cây khác có hiệu quả kinh tế cao và đạt đợc kết quả tơng đối tốt. Chính kết quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng này đã giúp cho nhiều địa phơng mạnh dạn đa ra chủ trơng đầu t thâm canh cây lúa ở những nơi có điều kiện thâm canh (t- ới tiêu chủ động) để tăng sản lợng lơng thực, đáp ứng nhu cầu lơng thực của tỉnh, trên cơ sở đó chuyển một phần diện tích đất lúa một vụ không ổn định sang trồng các loại cây màu có giá trị kinh tế cao hoặc chuyển sang trồng

các cây ăn quả. Đây là định hớng đúng, song cần chú ý chọn cây trồng chuyển đổi phù hợp và ổn định lâu dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế ở tỉnh Cao Bằng mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng này vẫn cha cao. Có mô hình cải tạo vờn tạp (gồm các cây trồng cạn, ngắn ngày cây dài ngày trồng trong vờn) đợc thay thế bằng các hệ thống các loại cây có hiệu quả kinh tế nh mận tam hoa, na dai, cam … nguyên nhân thu nhập từ cây ăn quả cha cao vì diện tích cây ăn quả ở Cao Bằng còn rất ít chỉ có 2114 ha năm 2000.

I.3.4. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất dốc theo hớng phát triển cây hàng hoá.

Qua điều tra cho thấy: Trong những năm tới ở Cao Bằng cần tập trung thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên các vùng đất dốc ở các địa ph- ơng để phát triển một số cây trồng chính sau:

* Cây mía đờng.

Tập trung phát triển mía đảm bảo đủ nguyên liệu cho các nhà máy đ- ờng hoạt động. Cụ thể ổn định quy mô cho vùng mía Phục Hoà của tỉnh. Để đảm bảo kéo dài thời gian hoạt động của các nhà máy và sản xuất mía đờng có hiệu quả cần phải bố trí loại giống chín sớm, chín trung bình và chín muộn hợp lý. Dự kiến khoảng 30% diện tích trồng mía chín sớm với giống đợc trồng ở Cao Bằng là ROC 1, 50% trồng mía chín trung bình và 20% diện tích mía chín muộn.

* Cây thuốc lá.

Diện tích thuốc lá đợc mở rộng trên cơ sở nhu cầu nguyên liệu thu mua của các nhà máy thuốc lá dự kiến diện tích thuốc lá của tỉnh 1500 - 2000 ha chủ yếu trồng bằng các giống thuốc lá mới do Công ty thuốc lá đa vào (K 326, C 176 …).

* Cây đậu tơng.

Cần phát triển mạnh cây đậu tơng để tăng sản phẩm hàng hoá, tăng thu nhập cho các hộ gia đình ngoài việc mở rộng diện tích cần đa các giống mới vào phổ cập trong sản xuất.

Một phần của tài liệu những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh cao bằng (Trang 56 - 59)