đến 2010.
Trong những năm tới tỉnh tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng sau:
Trên đất ruộng tập trung chuyển đổi cây vụ đông, đa cây đậu tơng, mì mạch, khoai tây vào vụ đông và tăng diện tích nên thuốc lá, ngô trong vụ xuân.
Trên đất đồi phát triển cây thuốc lá.
II.1. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành (giữa các nhóm cây trồng).
Trong cơ cấu ngành trồng trọt chủ trơng giảm diện tích cây lơng thực, tăng diện tích gieo trồng cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây ngắn ngày, cây lâu năm. Dự kiến từ nay đến năm 2010 giảm khoảng 1.610 ha diện tích gieo trồng cây lơng thực tăng năng suất cây trồng từ 52,2 tạ/ ha năm 2000 lên 60 tạ/ ha năm 2010.
Các cây công nghiệp và cây ăn qủa phải đợc tăng lên nhiều lần so với hiện nay đặc biệt là các cây nguyên liệu. Cây có lợi thế so sánh của tỉnh nh cây mía, đậu tơng, thuốc lá, lạc … để tăng giá trị sản phẩm hàng hoá và tăng tỷ trọng các loại cây này trong ngành trồng trọt. Dự kiến đến năm 2010 diện tích các cây này tăng hơn so với năm 2010 là:
Cây công nghiệp ngắn ngày tăng 3363 ha. Cây thực phẩm tăng 220 ha.
Cây công nghiệp dài ngày tăng 1800 ha. Cây ăn quả tăng 2580 ha.
Với định hớng chuyển đổi cơ cấu ngành trồng trọt ở tỉnh Cao Bằng nh vậy tỷ trọng giá trị sản phẩm các nhóm cây trồng của tỉnh có sự chuyển dịch nh sau:
Biểu 15: Dự kiến cơ cấu giá trị sản suất ngành trồng trọt ở tỉnh Cao Bằng đến năm 2010.
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2010
- Giá trị sản phẩm trồng trọt % 100 100
Cây lơng thực % 58,30 52,22
Cây công nghiệp ngắn ngày % 12,85 14,44
Cây công nghiệp dài ngày % 4,08 4,63
Cây ăn quả % 9,72 11,11
Cây khác % 15,05 17,60
Nguồn: Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2010
II.2. Định hớng cơ cấu nội bộ từng nhóm cây trồng.
II.2.1. Định hớng chuyển dịch cây lơng thực.
* Sản xuất cây lúa:
- Giữ vững diện tích trồng lúa ruộng, tận dụng mọi khả năng đầu t xây dựng hệ thống thuỷ lợi, để đa diện tích lúa đông xuân từ 3400 ha hiện nay lên khoảng 3500 ha. Nh vậy, diện tích gieo trồng lúa của tỉnh giữ ổn định ở mức khoảng 30.000 ha.
áp dụng rộng rãi hơn các giống lúa lai có u thế để nâng cao năng suất và sản lợng lúa. Theo dự kiến của ngành nông nghiệp tỉnh đến năm 2005 diện tích gieo trồng lúa lai, lúa thuần đạt khoảng 50% diện tích gieo trồng lúa của tỉnh trong đó lúa lai chiếm khoảng 20% và đến năm 2010 tỷ lệ lúa lai đạt 40 - 50%.
Đầu t xây dựng vùng lúa thâm canh cao sản lợng khoảng 1500 ha, tập trung ở cánh đồng Hoà An đạt năng suất bình quân vụ xuân 6,5tấn /ha.
* Cây ngô:
- Mở rộng diện tích gieo trồng trên cơ sở tăng thêm khoảng 3000 - 4000 ha ngô xuân trên đất ruộng 1 vụ, 3000 - 4000 ha trên đất màu theo chế độ luân canh. Ngô xuân (xen đậu tơng) - ngô hè thu và khoảng 1000 ha trồng ngô trên đất hiện đang trồng khoai lang, sắn để chuyển đổi cây trồng. Định hớng sản xuất ngô nh vậy diện tích gieo trồng ngô đạt khoảng 35.000 ha (gồm 33.000 ha ngô vụ xuân và 12.000 ha ngô vụ hè).
- Với định hớng phát triển ngô nh trên đến năm 2010 ngô là cây trồng có diện tích lớn nhất trong tập đoàn cây lơng thực của tỉnh (hiện nay có diện tích thấp hơn cây lúa)
Đây là hớng chuyển đổi cây lơng thực phù hợp với điều kiện thực tế của Cao Bằng và kinh tế thị trờng ngô sẽ là một cây trồng hàng hoá của tỉnh.
Dự kiến diện tích gieo trồng giống ngô lai chiếm khoảng 70% tổng diện tích gieo trồng ngô của tỉnh để đa năng suất ngô bình quân từ 24 tạ/ ha hiện nay lên đến 35 tạ/ ha.
* Cây lơng thực khác:
- Trong tập đoàn các cây lơng thực khác, đối với sắn, khoai lang hớng là chuyển khoảng 1000 ha hiện nay đang trồng 2 loại cây lơng thực này sang trồng ngô ở những vùng đất bằng thoải. Trên diện tích còn lại đầu t xây dựng nơng ổn định để có điều kiện thực hiện đầu t thâm canh đa năng suất khoai lang đạt 70 tạ/ ha và năng suất sắn đạt 100 -110 tạ/ ha.
Trên cơ sở kết quả trồng thực nghiệm lúa mì, Kiều mạch và Cao lơng Chân trâu ở một số nơi trên địa bàn của tỉnh. Khi có thị trờng tiêu thụ sẽ mở rộng diện tích ba loại cây lơng thực này để đa cây lúa mì, Kiều mạch và Cao lơng tham gia vào tập đoàn cây lơng thực của Cao Bằng.
II.2.2. Định hớng chuyển dịch các cây công nghiệp ngắn ngày.
* Cây đậu tơng:
- Mở rộng diện tích đậu tơng trên cơ sở tăng thêm diện tích đậu tơng và đậu tơng xuân trên đất ruộng và trồng xen, trồng luân canh với ngô và
mía đa diện tích của tỉnh lên khoảng 10.000 ha năm 2010 tăng so với hiện nay 3126 ha.
- Mở rộng diện tích trồng đậu tơng giống mới DT 84, DT 90, DT 80, đ- a diện tích trồng đậu tơng giống mới đạt 80 - 90% tổng diện tích gieo trồg đậu tơng của tỉnh.
* Cây mía:
- Để đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy đờng hoạt động trong 5 tháng/ năm và đáp ứng cho chế biến phục vụ đờng phên truyền thống của tỉnh cần phải mở thêm 1 ha trồng mía, đa diện tích mía của tỉnh đạt 3500 ha. Trong đó vùng nguyên liệu cho nhà máy 3000 ha.
- Từng bớc thực hiện các biện pháp nhằm thay thế dần các giống mía cũ hiện nay đang trồng (F 134, F 156) bằng các giống mới năng suất cao trữ lợng đờng khá.
* Cây thuốc lá:
- Trên cơ sở khả năng bao tiêu sản phẩm thuốc lá của tổng Công ty thuốc lá Việt Nam dự kiến mở rộng diện tích trồng thuốc lá sợi vàng của tỉnh đạt 3000 ha.
- Từ thực tế trồng thực nghiệm thuốc lá nâu ở các xã vùng cao để thay thế cây thuốc phiện, trên cơ sở bao tiêu sản phẩm của tổng Công ty thuốc lá Việt Nam có thể mở rộng diện tích thuốc lá nâu lên khoảng 1500 ha ở các xã vùng cao, thực hiện đa cây trồng mới vào vùng trớc đây trồng thuốc phiện.
Biểu 16: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lợng các loại cây trồng chính của tỉnh Cao Bằng đến năm 2010
Cây trồng Năm 2000 Năm 2010 Diện tích Năng suất Sản l- ợng Diện tích Năng suất Sản l- ợng - Cây lúa 28688 30,65 87942 30.000 50 150.000 - Cây ngô 31511 24,06 75833 35.000 35 122.500
- Cây đậu tơng 6874 6,21 4272 10.000 13 13.000
- Cây thuốc lá 1312 13,9 1828 3.000 28 8400
- Cây mía 2561 460,66 117974 35.000 570 199.500
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng đến 2010
* Cây công nghiệp ngắn ngày khác:
Đối với các cây công nghiệp ngắn ngày khác nh lạc, bồng, dâu tằm … hớng giữ diện tích nh hiện nay. Tập trung đầu t thâm canh để tăng năng suất và sản lợng.
* Cây thực phẩm:
- Cây rau: Cao Bằng có vùng khí hậu mát, thích hợp cho sản xuất các loại rau cao cấp cho miền xuôi và tiến tới có thể phục vụ cho xuất khẩu. Do trong những năm tới, ngoài việc đầu t xây dựng các vùng rau thực phẩm xung quanh khu vực đô thị, cần từng bớc đầu t phát triển sản xuất các loại rau cao cấp. Dự kiến diện tích các loại rau của tỉnh đến năm 2010 đạt khoảng 2500 - 3000 ha.
- Đậu đỗ các loại: Tuỳ điều kiện từng nơi và nhu cầu tiêu thụ mà phát triển các loại đậu đỗ thực phẩm. Dự kiến khoảng 2000 ha.
Nh định hớng đã đề ra tỉnh Cao Bằng đã dự kiến sản xuất một số cây trồng chính phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh.
II.2.3. Định hớng chuyển dịch cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.
* Cây chè:
Trong những năm tới ngoài việc đầu t thâm canh trên diện tích hơn 100 ha chè búp hiện có rải rác trong địa bàn tỉnh. Để đáp ứng nhu cầu tại chỗ cần tập trung đầu t phát triển cây chè đắng ở huyện Hạ Lang và Thạch An. Dự kiến trồng khoảng 500 - 1000 ha cây chè đắng để làm hàng hoá và đa cây chè đắng vào cơ cấu tập đoàn các cây phổ biến của Cao Bằng.
* Cây dẻ ăn quả:
Quả dẻ là một loại quả đặc sản của Cao Bằng tuy nhiên hiện nay diện tích mới chỉ có khoảng 300 ha (quy đổi từ cây trồng phân tán tại các hộ gia đình ra diện tích). Đây là cây trồng có giá trị kinh tế cao (giá bình quân 1500 - 2000 đ/kg) nhng hạn chế chính hiện nay là vấn đề bảo quản hạt sau thu hoạch và nhân giống. Để khai thác nguồn lợi này, dự kiến mở rộng diện tích trồng dẻ ra huyện Hạ Lang và đa diện tích trồng dẻ của tỉnh lên 3000 ha.
* Tập đoàn cây ăn quả:
Cao Bằng là một tỉnh có tiềm năng phát triển cây ăn quả rất lớn, nhng trong thời gian qua cha đợc chú ý đầu t khai thác tiềm năng này. Theo thống kê về diện tích cây ăn quả, hiện nay Cao Bằng là tỉnh có diện tích cây ăn quả vào loại thấp nhất trong các tỉnh ở vùng trung du miền núi. Để nâng cao tỷ trọng diện tích cây ăn quả trong tổng số diện tích gieo trồng, nhằm tăng cơ cấu cây trồng hàng hoá và khai thác lợi thế của tỉnh, dự kiến phát triển một số cây ăn quả của tỉnh nh sau:
• Hiện nay ở Cao Bằng có loại cam An Lại đợc trồng ở Hoà An là loại cam có giá trị hàng hoá, đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Do đó trong thời gian tới, đi đôi với việc phát triển một số giống quýt, bởi mới đa vào vùng, cần tập trung phát triển loại cam này. Dự kiến đa diện tích các loại cây ăn quả có mùi đạt khoảng 2000 ha.
* Cây lê:
Hiện ở Cao Bằng tại huyện Bảo Lạc và Thạch An có giống lê xanh Bảo lạc và giống lê trắng Trung Quốc có chất lợng tốt. Dự kiến phát triển lê ở 2 huyện trên dễ có diện tích trồng lê khoảng 500 ha.
* Cây mơ, mận:
Thực hiện chơng trình cải tạo vờn tạp, trong những năm qua, hội làm vờn tỉnh đã phối hợp với trung tâm khuyến nông, khuyến lâm đa vào trồng một số cây mơ, mận ở Thạch An, thị xã Hoà An có kết quả rất tốt.
Tuy nhiên hiện nay do thị trờng tiêu thụ bị hạn chế nên không mở rộng diện tích đợc. Dự kiến trong những năm tới, cần tập trung đầu t chăm sóc diện tích mơ, mận hiện có, khi có thị trờng tiêu thụ sẽ mở rộng diện tích mơ, mận (khả năng có thể trồng đợc khoảng 1000 - 1500 ha).
- Cây mác mật:
Đây là cây trồng đặc thù của tỉnh Cao Bằng hiện nay chủ yếu do dân trồng tự phát để tiêu dùng nội bộ và trao đổi trên thị trờng. Mấy năm gần đây, thông qua chế biến thủ công, mác mật đã trở thành sản phẩm hàng hoá trên thị trờng. Mác mật là cây trồng rất dễ phát triển ở Cao Bằng do đó dự kiến sẽ phát triển cây này có quy mô 500 - 1000 ha và đa cây mác mật vào cơ cấu tập đoàn cây ăn quả của Cao Bằng.
Biểu 17: Dự kiến số lợng và cơ cấu diện tích theo các nhóm cây trồng ở tỉnh Cao Bằng đến năm 2010. Chỉ tiêu 2000 2005 2010 Tổng số 82.467 100 92.136 100 108.097 100 Cây lơng thực 64.836 78,62 64.936 70,48 65.000 60,13 Cây thực phẩm 3661 4.43 4200 4,56 5000 4,63 Cây CN ngắn ngày 11.474 13,92 13.000 14,11 17.097 15,81 Cây CN dài ngày 355 0,43 6000 6,51 11.000 10,18
Cây ăn quả 2141 2,6 4000 4,34 10.000 9,25
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cao Bằng năm 2010.
II.3. Định hớng cơ cấu chuyển dịch theo vùng lãnh thổ.
Định hớng sản xuất của tiểu vùng này là tập trung thâm canh lúa, ngô, sản xuất lúa giống để cung cấp đủ giống tốt cho nhu cầu toàn tỉnh. Phục hồi phát triển cây thuốc lá, các loại cây ăn quả nh mơ, mận, cam, quýt, tích cực chuyển dịch cơ cấu mùa vụ khai thác đất bỏ hoá vụ đông xuân để trồng đậu tơng hoặc ngô xuân với các giống có năng suất cao, thời gian sinh trởng ngắn.
- Vùng núi đất:
Đây là vùng đất đai rộng lớn có điều kiện để phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày nh: hồi, quế, phát triển cây ăn quả: lê, hồng không hạt, mơ, mận …
- Vùng núi đá vôi:
Đây là vùng chính phát triển ngô, đỗ tơng của tỉnh trong những năm tới cần thâm canh để tăng năng suất, đồng thời vùng này cần tập trung phát triển cây dẻ Trùng Khánh đây là cây trồng có giá trị kinh tế cao, dự kiến mở rộng diện tích ra huyện Hạ Lang và đa diện tích trồng dẻ của tỉnh lên 3000 ha phát triển nhanh diện tích mía với các loại giống mới để tăng năng suất sản lợng dự kiến đến năm 223.000 tấn.