Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Một phần của tài liệu những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh cao bằng (Trang 49 - 53)

quả của việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần trong nông nghiệp theo tinh thần các nghị quyết Đảng và Nhà nớc. Việc xác định cơ cấu cây trồng đợc các thành phần kinh tế thận trọng hơn và theo hớng sản xuất những sản phẩm mà thị trờng yêu cầu. Rõ ràng việc xác định cơ cấu cây trồng trong cơ chế quản lý mới, đa dạng, phong phú và uyển chuyển hơn trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu t liệu sản xuất, các thành phần kinh tế sẽ sử dụng đất đai trồng trọt hiệu quả hơn.

III. Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cơ cấungành trồng trọt. ngành trồng trọt.

III.1. Những kết quả và hiệu quả đạt đợc.

Trong những năm qua cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh Cao Bằng đang từng bớc thay đổi, chuyển dịch thuần nông sang sản xuất hàng hoá.

Trong ngành trồng trọt vì số tuyệt đối tăng nhanh nên kéo theo tỷ trọng cũng tăng khá nhanh từ 301.051 triệu đồng chiếm 60,12% năm 1996 tăng lên 399.890 triệu đồng chiếm 68,54% năm 2000. Ngành trồng trọt đạt đợc tốc độ phát triển cao nh vậy chính nhờ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu tạo tiền đề cho phát triển ngành trồng trọt theo hớng thâm canh đa dạng hoá sản phẩm tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng. Từ chuyển dịch cơ cấu mà thu nhập bình quân đầu ngời tăng, sản lợng lơng thực quy thóc bình quân đầu ngời cũng tăng từ 326 kg/ ngời năm 1998 tăng lên 332 kg/ ngời năm 2000. Năng suất các loại cây trồng cũng tăng, giải quyết đợc việc làm cho một số lao động.

Cơ cấu ngành trồng trọt chuyển dịch theo thành phần kinh tế có hớng giảm kinh tế quốc doanh, tăng nhanh kinh tế cá thể.

Chuyển dịch cơ cấu đổi mới cơ chế kinh tế đã làm cho năng suất đất, năng suất cây trồng và năng suất lao động tăng nhanh tỷ lệ lao động trong nông nghiệp giảm.

- Năng suất một số cây trồng chính của tỉnh:

+ Cây lúa từ 30,16 tạ/ ha năm 1996 tăng lên 30,65 tạ/ ha năm 2000. + Cây ngô từ 18,10 tạ/ ha năm 1996 tăng lên 24,07 tạ/ ha năm 2000. + Cây thuốc lá từ 8,13 tạ/ ha năm 1996 tăng lên 13,93 tạ/ ha năm 2000. + Cây mía từ 86,20 tạ/ ha năm 1996 tăng lên 460,7 tạ/ ha năm 2000. + Cây đậu tơng từ 5,25 tạ/ ha năm 1996 tăng lên 6,2 tạ/ ha năm 2000. Chuyển dịch cơ cấu đổi mới cơ chế kinh tế và các chính sách của Nhà nớc, tạo điều kiện cho nông dân phát triển kinh tế và cải thiện đời sống, qua đó phúc lợi xã hội cũng đợc nâng lên nh: y tế, văn hoá xã hội, giáo dục.

Chuyển dịch cơ cấu tạo ra sản phẩm hàng hoá đa dạng số lợng và chất lợng đợc nâng lên từ đó thị trờng tiêu thụ cũng đợc vơn rộng từ phạm vi xã, huyện, tỉnh đến ngoài tỉnh, ngoài nớc.

Biểu 14: Giá trị sản xuất và năng suất một số cây trồng của tỉnh Cao Bằng thời kỳ 1996 - 2000 Chỉ tiêu đơn vị tính 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng trởng (%năm) * Giá trị sản xuất ngành trồng trọt Tr.đ 301.051 349.407 349.909 376.711 399.890 7,5 - Cây lơng thực Tr.đ 238329 264.881 256.200 271.869 274.676 4,5 - Cây CN ngắn ngày Tr.đ 26.663 43.206 54.384 58.886 66.703 27,4 - Cây CN lâu năm và

cây ăn quả

Tr.đ 11.355 14.034 12.009 16.190 27.782 28,9

- Cây thực phẩm Tr.đ 16399 17.875 18.774 21.254 23.203 9,3

* Năng suất cây trồng chủ yếu Tạ/ ha - - - - - - - Cây lúa Tạ/ ha 30,16 32,10 31,30 33,46 30,65 2,6 - Cây ngô Tạ/ ha 18,10 20,14 19,97 20,74 24,07 7,2 - Cây thuốc lá Tạ/ ha 8,13 11,60 10,35 11,33 13,93 18,8 - Cây mía Tạ/ ha 226,20 468,78 521,90 463,52 460,7 15,83

- Cây đậu tơng Tạ/ ha 5,25 5,75 5,84 5,75 6,2 4,3

Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2000

III.2. Những tồn tại và yếu kém và nguyên nhân.

Bên cạnh những thành tựu đã nêu trên thì còn có những tồn tại nh tốc độ chuyển dịch vẫn còn chậm. Sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính độc canh cây lơng thực còn các loại cây khác vẫn cha phát triển tơng ứng với tiềm năng của từng vùng trong tỉnh. Sự phát triển giữa các vùng cha đồng

đều, cha hình thành các tiểu vùng chuyên môn hoá. Sản xuất của các vùng vẫn bị phân tán. Sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, ruộng đất còn manh mún, mơng máng hoạt động không hiệu quả làm cho năng suất cây trồng và năng suất lao động đều thấp.

Các sản phẩm ngành trồng trọt chủ yếu vẫn là sản phẩm thô, cha qua chế biến. Do đó sản phẩm ế thừa lúc thời vụ và thiếu hụt lúc trái vụ mặt khác không đủ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Ngành trồng trọt ở Cao Bằng cha phát huy đợc thế mạnh của các cây, mũi nhọn mà tiềm năng của tỉnh sẵn có nh cây đậu tơng, cây hạt dẻ, … cha kiên trì chỉ đạo để tìm ra định hớng lâu dài, cha phát huy đợc các điểm điển hình, cha xây dựng các điểm điển hình mới, việc mở rộng điển hình ra diện rộng còn yếu. Về công tác quản lý nông nghiệp nông thôn nhất là từ tỉnh xuống huyện, xã cha đợc giao trách nhiệm rõ ràng, quy trách nhiệm cha cụ thể. Cha biết sử dụng hết "chất xám" của đội ngũ cán bộ kỹ thuật nông nghiệp là ngời dân tộc ở các địa phơng đã đợc đào tạo cơ bản. Cha kiên quyết chỉ đạo để tạo cho đợc thành vùng cây sản phẩm hàng hoá lớn.

Nói chung nông nghiệp nông thôn tỉnh Cao Bằng cha chuyển biến mạnh, năng suất sản lợng tăng cha cao, cha tìm đợc đầu ra ổn định.

* Nguyên nhân:

Thị trờng tiêu thụ ở thành phố và các tỉnh lân cận nhu cầu sản phẩm qua chế biến có nhng không đợc đáp ứng, các thông tin đến ngời sản xuất còn chậm do đó có khi không đáp ứng kịp có khi lại quá nhiều cùng một thời điểm.

Thị trờng nông nghiệp kém phát triển đang là yếu tố cản trở việc chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt theo hớng sản xuất hàng hoá bởi vì thị trờng đầu ra hoạt động cha nhịp nhàng do đó kém hiệu quả. Thiếu vốn để phát triển đầu t phát triển sản xuất và đặc biệt là đầu t cho công nghiệp chế biến nông sản, quy mô và định hớng cha rõ nét.

Tình trạng lao động thiếu việc làm cho thu nhập của xã hội giảm, bên cạnh đó tỷ lệ sinh còn cao đội ngũ cán bộ còn thiếu, và trình độ năng lực còn thấp. Vì vậy cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế hàng hoá.

Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đợc áp dụng ở một số nơi những máy móc thiết bị còn lạc hậu … do đó năng suất cha cao, nhiều xã do địa hình phức tạp, khó khăn nên lao động chủ yếu vẫn là lao động chân tay và gia súc.

Thu nhập của dân c nông thôn còn thấp, do sức mua tiêu dùng thấp nên ảnh hởng đến dung lợng tiêu thụ của thị trờng cha thể hiện đợc vai trò vừa là thị trờng tiêu thụ vừa là thị trờng sản xuất.

Chơng III

Quan điểm, phơng hớng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành trồng

trọt của tỉnh

Cao Bằng đến năm 2010.

Một phần của tài liệu những biện pháp để chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh cao bằng (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w