trọt của tỉnh Cao Bằng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung và cơ cấu ngành trồng trọt nói riêng đó là yếu tố quan trọng, bởi vì chuyển dịch cơ cấu tạo ra nhiều công ăn việc làm … từ đó mới tăng đợc thu nhập cho ngời lao động và mặt bằng xã hội, chính vì ý nghĩa to lớn đó Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm chú ý đến việc phát triển nông nghiệp đặc biệt là mấy năm gần đây. Công cuộc đổi mới do Đảng, Nhà nớc khởi xớng và lãnh đạo trong những năm qua đã lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, là khâu đột phá nhằm
giải quyết lơng thực cho nhân dân. Chỉ thị 100 của Ban bí th (khoá IV), Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (khoá VI) đợc triển khai cùng các chỉ thị, nghị quyết của các đại hội và hội nghị Trung ơng các khoá V, VI, VII, VIII, đã đa đợc những thành tựu to lớn trong ngành nông nghiệp từ một nớc thiếu lơng thực triền miên và phải nhập khẩu gạo thì nay đã vơn lên thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, lơng thực trong nớc đợc đáp ứng thoả mãn.
Mấy năm gần đây thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Cao Bằng lần thứ 14 và Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng, cùng với cả nớc các cấp các ngành trong tỉnh đã quán triệt thực hiện đa nhanh các chỉ thị, nghị quyết và đời sống nhân dân, bên cạnh đó tỉnh cũng đã đa ra phơng hớng phát triển xây dựng các chơng trình kinh tế mới năng động, hiệu quả và ngày càng gắn với một cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt là xem xét đợc tỷ lệ cây có hiệu quả hay kém hiệu quả để từ đó đa ra mục tiêu để chuyển dịch hợp lý để phát triển.
Hiện nay ngành trồng trọt vẫn chiếm hơn 50% tổng giá trị sản phẩm của nông nghiệp.
II.1. Tình hình sản xuất một số cây trồng chủ yếu.
II.1.1. Tình hình sản xuất cây lơng thực.
Sản xuất lơng thực ở Cao Bằng trong những năm qua tập trung vào việc đầu t thâm canh mở rộng diện tích gieo trồng các giống lai, giống mới năng suất cao. Do đó diện tích thay đổi cha lớn lắm nhng về năng suất các loại cây lơng thực và sản lợng lơng thực quy thóc tăng khá nhanh.
Theo số liệu thống kê tình hình thóc tăng khá nhanh.
+ Diện tích cây lơng thực năm 2000 là 64.836 ha trong đó lúa có diện tích 28688 ha, màu có diện tích 36148 ha.
+ Sản lợng lơng thực đạt 171.880 tấn.
Dới đây là tình hình sản xuất của một số cây lơng thực chủ yếu: * Cây lúa:
Có diện tích: Có diện tích là 28688 ha năm 2000, năng suất đạt bình quân 30,65 tạ/ha. Trong đó lúa đông xuân đạt 48,12 tạ/ha, lúa mùa đạt 28,3 tạ/ha, sản lợng lúa cả năm 2000 đạt 87942 tấn. Hệ canh tác của tỉnh có các hệ thống:
Lúa xuân - lúa mùa; lúa xuân - lúa mùa - khoai tây xen; Lúa mùa - thuốc lá xuân; Lúa mùa - ngô xuân.
Về giống hiện đang sử dụng: Ngoài các giống bản địa còn đa một số giống mới vào sản xuất có năng suất. Sản lợng cao hơn.
* Cây Ngô:
Năm 2000 có diện tích 31.511 ha. Sản lợng đạt 75.838 tấn và năng suất đạt đợc 24,06 tạ/ha. Còn hệ thống canh tác khá đa dạng.
Về giống hiện nay đang sử dụng giống của địa phơng và một số giống mới vào sản xuất và trồng thực nghiệm.
* Cây lơng thực khác nh: khoai lang, cây sắn …
+ Cây khoai lang: có diện tích 2064 ha năng suất còn thấp sản lợng 8865 tấn.
+ Cây sắn: có diện tích 1639 ha năm 2000 năng suất cũng không cao, sản lợng đạt 13.021 tấn.
II.1.2. Tình hình sản xuất một số cây công nghiệp ngắn ngày.
* Cây đậu tơng:
Đây là loại cây công nghiệp có quy mô lớn nhất trong tập đoàn cây công nghiệp hiện đang đợc trồng ở Cao Bằng và cũng là loại cây trồng hàng hoá quan trọng của tỉnh.
Cây đậu tơng có diện tích 6874 ha năm 2000, năng suất đạt 6,2 tạ/ha, sản lợng đạt 4272 tấn.
Về giống: Ngoài những giống địa phơng trong mấy năm gần đây tỉnh đã đa giống mới có năng suất cao nh : DT 84, DT 90 … vào sản xuất.
* Cây mía:
Mía là cây trồng có diện tích lớn thứ 2 trong tập đoàn cây công nghiệp ngắn ngày. Diện tích năm 2000 đạt 2561 ha. Riêng vùng nguyên liệu mía Phục hoà có khoảng 2.300 ha, năng suất mía bình quân đạt tơng đối khá (đạt 460,7 tạ/ha),sản lợng đạt 117974 tấn.
* Cây thuốc lá:
Thuốc lá là cây trồng truyền thống của Cao Bằng những do thị trờng không ổn định nên diện tích gieo trồng qua các năm cũng tăng, giảm không ổn định. Từ năm 1995 đến nay đợc sự trợ giúp của tổng Công ty thuốc lá Việt Nam đa giống thuốc lá mới vào trồng và bao tiêu sản phẩm nên diện tích trồng thuốc lá khôi phục dần. Vì vậy thuốc lá đang mở ra một triển vọng khả quan trong xoá đói giảm nghèo, từng bớc nâng cao đời sống kinh tế, góp phần dần làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Theo thống kê năm 2000 diện tích đạt 1312 ha. Do đa giống mới vào sản xuất nên năng suất đạt trung bình 13,93 tạ/ha. Thuốc lá ở Cao Bằng chủ yếu trồng vào vụ xuân trên đất ruộng lúa.
II.1.3. Thực trạng sản xuất cây dài ngày
So với các tỉnh khác trong vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, Cao Bằng là một tỉnh có diện tích cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả vào loại thấp nhất.
Diện tích cây công nghiệp dài ngày có 300 ha (chủ yếu là chè, cà fê), diện tích cây ăn quả 2114 ha và có sản lợng 83,259 tấn.
Nhìn chung các loại cây dài ngày hiện nay chủ yếu trồng phân tán ở trong vờn gia đình
Biểu 4: Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chính của tỉnh thời kỳ 1996 - 2000. Cây trồng Năm 1996 Năm 2000 Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l- ợng (tấn) Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l- ợng (tấn) Tổng số 73699 - 208301 78907 - 331918 1. Cây lơng thực 61857 - 167580 63902 185666 - Cây lúa 27937 30,16 84268 28688 30,65 87942 - Cây ngô 29235 18,09 52902 31511 24,06 75942
- Cây khoai lang 2760 54,16 14904 2064 43,00 8865
- Cây sắn 1925 80,55 15506 1639 79,45 13021
2. Cây thực phẩm 3410 - 12848 3661 17568
- Rau các loại 1620 75,46 12090 2124 79,26 16833
- Đậu đỗ các loại 1808 4,19 758 1537 4,78 735
3. Cây CN ngắn ngày 8432 - 27873 11344 128684
- Cây đậu tơng 6632 5,25 3480 6874 6,21 4272
- Cây mía 827 286,2 23669 2561 460,66 117974
- Cây lạc 439 6,68 290 597 5,66 338
- Cây thuốc lá 534 8,1 434 1312 13,93 1828
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng
II.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh
II.2.1. Tình hình chuyển dịch cơ cấu về diện tích sản xuất theo các nhóm cây trồng.
Theo số liệu thống kê thì trong những năm qua, thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh, diện tích các nhóm cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả của tỉnh có sự gia tăng khá nhanh ở năm 2000 này. Nhng những năm trớc rất chậm. Do đó dẫn đến chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng của tỉnh có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và cây công nghiệp dài ngày và giảm tỷ trọng cây lơng thực. Xu hớng này phù hợp với điều kiện của tỉnh và sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng chung của cả nớc. Nhng sự chuyển dịch rất chậm.
- Tỷ trọng diện tích nhóm cây lơng thực từ 83,97% năm 1996 giảm xuống còn 82,3% năm 2000.
- Tỷ trọng diện tích cây công nghiệp ngắn ngày 11,49% năm 1996 tăng lên 14,57% năm 2000.
- Tỷ trọng diện tích cây dài ngày 0,33% năm 1997 tăng 0,45% năm 2000.
- Tỷ trọng cây ăn quả 1,45% năm 1997 tăng lên 2,7% năm 2000.
Biểu 5: Diện tích gieo trồng và cơ cấu diện tích gieo trồng của tỉnh Cao Bằng (1997 - 2000) Năm Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Diện tích (ha) Tỷ trọng (%) Tổng diện tích gieo trồng 79.130 100 79368 100 80755 100 82325 100 - Cây lơng thực 64.831 81,92 63854 80,43 64414 79,73 64836 78,75 - Cây CN ngắn ngày 9453 11,95 10529 13,26 10750 13,30 11474 13,43
- Cây CN dài ngày 368 0,34 269 0,34 366 0,45 355 0,43
- Cây ăn quả 1145 1,45 1041 1,31 1130 1,39 2114 2,56
- Cây thực phẩm 3433 3,34 3639 4,66 4125 4,13 3661 4,45
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2000
Chuyển dịch diện tích gieo trồng của từng nhóm cây trồng chủ yếu: - Các cây trồng lơng thực.
Cơ cấu các loại cây lơng thực chính của tỉnh từ năm 1996 đến nay (2000) cũng có sự chuyển dịch theo xu thế chung là giảm tỷ trọng cây lúa, tăng tỷ trọng cây ngô những cũng rất chậm. Tỷ trọng các loại cây lơng thực 5 năm qua hầu nh thay đổi không đáng kể. Bảng số liệu cho thấy rõ điều đó:
Biểu 6: Cơ cấu chuyển dịch các loại cây lơng thực của tỉnh Cao Bằng
Đơn vị: %
Cây trồng Năm 1996 Năm 2000
Tổng cây lơng thực 100,00 100,00
1. Cây lúa 44,31 44,24
2. Cây ngô 46,37 48,60
3. Cây khoai lang 4,38 3,18
4. Cây sắn 3,05 2,53
5. Cây lơng thực khác 1,89 1,45
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2000
- Cây công nghiệp ngắn ngày.
Theo số liệu thống kê thì trong tập đoàn cây công nghiệp ngắn ngày của tỉnh, từ 1996 - 2000, diện tích các loại cây chủ yếu nh đậu tơng, mía, thuốc lá đều có sự gia tăng nhất định, trong đó mía tăng lớn nhất còn một số cây truyền thống nh bông, lạc giảm. Nhng tỷ trọng các loại cây này so với diện tích gieo trồng cây công nghiệp ngắn ngày của tỉnh thì chỉ có cây mía và cây thuốc lá tăng, còn các cây khác đều giảm:
Biểu 7: Cơ cấu diện tích các loại cây công nghiệp ngắn ngày của tỉnh Cao Bằng
Đơn vị: %
Cây trồng Năm 1996 Năm 2000
Tổng số cây công nghiệp ngắn ngày 100,00 100,00
1. Cây đậu tơng 76,87 59,90
2. Cây lúa 5,09 5,20
3. Cây mía 9,6 22,32
4. Cây bông 0,39 0,13
5. Cây thuốc lá 6,18 11,43
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2000
Nhìn chung, cơ cấu các loại cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả của tỉnh ít có sự thay đổi
Diện tích các loại cây trồng này nhỏ và phân tán, hầu hết các địa bàn cha có cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
Biểu 8: Cơ cấu diện tích các loại cây ăn quả
Đơn vị:%
Cây trồng Năm 1997 Năm 2000
Tổng số cây ăn quả 100,00 100,00
1. Cây có mùi 14,15 19,58
2. Cây dứa 4,72 3,47
3. Cây nhãn, vải 5,76 13,00
4. Cây ăn quả khác 75,37 63,68
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng
* Tình hình chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất theo nhóm cây trồng. Gá trị và cơ cấu giá trị trong ngành trồng trọt có nhiều biến động không ổn định do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt của tỉnh Cao Bằng năm 2000 đạt 399.890 triệu đồng tăng 98.839 triệu đồng so với năm 1996 (theo giá so sánh năm 1994). Tốc độ tăng trởng trung bình thời kỳ 1996 - 2000 là 6,6% nh vậy nhìn chung sản xuất ngành trồng trọt đã có sự gia tăng đáng kể. Đây là cơ sở để phát triển ngành trồng trọt những năm tiếp theo.
Sản xuất lơng thực đặc biệt là sản xuất lúa chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất của ngành trồng trọt, theo tính toán của năm 2000 giá trị sản xuất của lúa đạt 140.707 triệu đồng chiếm 35,18% cây lơng thực khác đạt 133.969 triệu đồng chiếm 33,50%, nhóm cây công nghiệp ngắn ngày đạt 66703 triệu đồng chiếm 16,68%, cây ăn quả đạt và cây công nghiệp lâu năm đạt 27782 triệu đồng chiếm 6,95%, cây thực phẩm đạt 23.203 triệu đồng chiếm 5,8%, cây khác đạt 7526 triệu đồng chiếm 1,88%.
Từ đó cho thấy tuy là một tỉnh miền núi nhng trong những năm qua sản xuất cây lơng thực đặc biệt là cây lúa vẫn chiếm tỷ trọng lớn, giá trị sản xuất cây lơng thực chiếm tới 68,68% giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Điều này phản ánh tính độc canh cây lơng thực vẫn còn tồn tại ở Cao Bằng, mặc dù trong những năm qua tỉnh đã cố gắng trong việc đa dạng hoá cây trồng.
Tỷ trọng cây ăn quả, cây công nghiệp còn chiếm tỷ trọng thấp, cha t- ơng xứng với tiềm năng phát triển các loại cây này của tỉnh. Trong thời gian
tới để tăng giá trị sản lợng của ngành trồng trọt tăng sản phẩm hàng hoá và để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt một cách mạnh mẽ, cần phải tập trung đầu t phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả. Về chuyển dịch cơ cấu giá trị sản phẩm ngành trồng trọt thời kỳ 1996 - 2000 nhìn chung theo xu hớng thuận phù hợp với xu thế chung về chuyển dịch cơ cấu cây trồng của nớc ta hiện nay và một số nớc trong khu vực. Tỷ trọng giá trị sản phẩm của cây lơng thực nói chung và cây lúa nói riêng tuy giá trị tuyệt đối tăng tơng đối khá, nhng tỷ trọng lại có xu hớng giảm dần từ 42,05% năm 1997 xuống còn 35,18% năm 2000.
Biểu 9: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở tỉnh Cao Bằng thời kỳ 1996 - 1999 (theo giá so sánh năm 1994)
Chỉ tiêu Đơn vị tính 1996 1997 1998 1999 2000 * Giá trị sản xuất Tr.đ 301.051 349.407 349.909 376.711 399.890 - Cây lơng thực Tr.đ 238329 264.881 256.200 271.869 274.676 - Cây CN ngắn ngày Tr.đ 26.663 43.206 54.384 58.886 66.703 - Cây CN lâu năm và
cây ăn quả Tr.đ 11.355 14.034 12.009 16.190 27.782
- Cây thực phẩm 16399 17.875 18.774 21.254 23.203
* Cơ cấu giá trị sản
xuất % 100 100 100 100 100 - Cây lơng thực % 79,17 75,80 73,21 72,16 68,69 - Cây CN ngắn ngày % 8,86 12,37 15,54 15,63 16,68 % 3,37 4,02 3,43 4,30 6,95 - Cây thực phẩm % 5,41 5,12 5,36 5,64 8,05 - Cây khác 2,80 2,69 2,45 2,27 0
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2000
Tỷ trọng cây công nghiệp ngắn ngày tăng nhanh gấp đôi từ 8,86% năm 1996 đến năm 2000 đã đạt đợc 16,68%. Nh vậy cây công nghiệp ngắn ngày sẽ là cây tăng nhanh để có thể giảm cây lơng thực theo xu thế chung, hiện tại cây lơng thực đã giảm nhng còn chậm từ 79,17% năm 1996 xuồng còn 68,69% năm 2000. Cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm tăng 3,77% năm 1996 lên 6,95% năm 2000. Cây thực phẩm và một số loại cây khác có sự chuyển biến cha đợc ổn định lắm riêng năm 2000 đã tăng lên tơng đối.
II.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu diện tích nội bộ từng nhóm cây trồng.
* Cây lơng thực:
Tập đoàn cây lơng thực hiện đang đợc trồng ở Cao Bằng bao gồm: lúa, ngô, khoai, sắn.
Những cây lơng thực trên ngoài việc trồng trên đất ruộng bằng còn đợc đồng bào dân tộc trồng trong hệ thống canh tác trên đất dốc. Do đợc canh tác ở núi cao, độ dốc lớn, mùa khô hạn kéo dài và biên độ nhiệt lớn nên đồng bào tỉnh Cao Bằng đã sử dụng khá nhiều loại giống khác nhau, phù hợp với điều kiện môi trờng sinh thái.
+ Cây lúa:
- Diện tích gieo trồng lúa cả năm 2000 đạt 68688 ha tăng lên so với năm 1999 là 751 ha. Trong đó diện tích lúa đông xuân là 3460 ha còn lúa