Nâng cao trình độ cán bộ làm cơng tác kinh doanh ngoại tệ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố cần thơ (Trang 80 - 84)

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ là một nghiệp vụ tương đối phức tạp, ngồi việc ứng dụng các cơng nghệ hiện đại, địi hỏi phải cĩ một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, nhanh nhạy trong phân tích và thích ứng với cường độ cơng việc cao. Trong điều kiện thị trường ngoại hối của Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, việc đầu tư nâng cao trình độ và đầu tư cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ là rất cần thiết. Để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác kinh doanh ngoại tệ, Ngân hàng cần thực hiện các giải pháp sau:

- Tổ chức đào tạo và đào tạo lại những người làm cơng tác này thơng qua việc cử đi tham gia các lớp huấn luyện tại các Trường đại học uy tín, nếu cĩ điều kiện cử đi học tại nước ngồi như Anh, Mỹ, Nhật, Singapore nơi cĩ thị ngoại hối phát triển.

- Mời các chuyên gia cĩ kinh nghiệm đến tập huấn cho đội ngũ nhân viên này để họ cĩ điều kiện tiếp xúc và học hỏi kinh nghiệm trực tiếp từ những chuyên gia.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ mang tính quốc tế, liên quan đến các thị trường trên thế giới và biến động khơng ngừng địi hỏi đội ngũ cán bộ phải cĩ trình độ ngoại ngữ và khả năng phân tích. Do vậy khi tuyển dụng nhân sự

mới cho hoạt động này cần quan tâm đến khả năng phân tích, trình độ ngoại ngữ , vi tính và những kiến thức am hiểu thị trường ngoại hối.

- Nếu cần thiết, Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương cần xây dựng một trung tâm đào tạo riêng để tập huấn các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, cập nhật những kiến thức kỹ năng mới phục vụ cho cơng tác kinh doanh của Ngân hàng.

Kinh doanh ngoại hối mang lại hiệu quả rất cao, nhưng chính sách tiền lương và chế độ khen thưởng chưa được quan tâm đúng mức đã ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của các nhân viên này. Để khuyến khích họ tập trung vào kinh doanh, Ngân hàng cần cĩ tỷ lệ trích thưởng hợp lý trên lợi nhuận do đội ngũ nhân viên làm cơng tác kinh doanh ngoại tệ mang lại, cĩ như vậy mới khuyến khích các dealer tập trung vào cơng việc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh ngoại tệ sẽ cao hơn.

KT LUN

Qua nghiên cứu hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ, bản thân nhận thấy nghiệp vụ kinh doanh hối là một nghiệp vụ mới đầy tiềm năng để phát triển, nếu thực hiện tốt sẽ mang lại hiệu quả rất lớn khơng những cho các nhà kinh doanh tiền tệ mà cịn giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long cĩ điều kiện sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá, tìm kiếm lợi nhuận, bảo đảm an tồn nguồn vốn và đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hố. Nội dung luận văn bao gồm 03 chương được sắp xếp cĩ hệ thống. Trên cơ sở lý luận để phân tích thực trạng kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ giai đoạn 2002-2004, xác định mức độ sử dụng các nghiệp vụ ngoại hối hiện nay ra sao, xác định nguyên nhân của việc hạn chế sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố, nêu lên những thành tựu và tồn tại trong cơ chế quản lý ngoại hối, về chính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước...Từ đĩ đề ra các giải pháp cĩ tính khả thi, gĩp phần xây dựng và hồn thiện cơ chế quản lý ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ.

Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm đối với nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cịn nhiều hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Nhưng với mong muốn được đĩng gĩp một phần nhỏ bé của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ, ngày càng cĩ nhiều khách hàng sử dụng nghiệp vụ ngoại hối để phịng ngừa rủi ro tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nước ngày càng hồn thiện hơn đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hội nhập. Bản thân sẽ tiếp tục nghiên cứu hoạt động kinh doanh ngoại hối trong thời gian tới để gĩp phần

tìm ra giải pháp thích hợp phục vụ tốt nhất cho sự phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối tại Việt Nam

Một lần nữa, xin chân thành cám ơn Quý Thầy cơ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã hướng dẫn nghiên cứu và giảng dạy những kiến thức kinh tế bổ ích trong suốt khố học. Cám ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, người đã hết lịng giúp đỡ tác giả trong thời gian thực hiện luận văn này./.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn: Tiền tệ - Ngân hàng – NXB Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2001.

2. TS. Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễn Ngọc Định, TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS. Nguyễn Thị Liên Hoa : Tài chính quốc tế – NXB Thống kê năm 2001. 3. TS. Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễn Ngọc Định, TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang,

TS. Nguyễn Thị Liên Hoa : Tài chính doanh nghiệp hiện đại – NXB Thống kê năm 2003.

4. PTS. Nguyễn Thị Thu Thảo : Đổi mới và hồn thiện chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia năm 1999.

5. TS. Nguyễn Văn Tiến : Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối – NXB Thống kê năm 2001.

6. TS. Nguyễn Văn Tiến : Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở – NXB Thống kê năm 2000.

7. PGS.TS Nguyễn Cơng Nghiệp : Tỷ giá hối đối phương pháp tiếp cận và nghệ thuật điều chỉnh – NXB Tài chính năm 1996.

8. TS. Lê Quốc Lý : Tỷ giá hối đối những vấn đề lý luận và thực tiễn điều hành ở Việt Nam – NXB Thống kê năm 2004.

9. PTS. Lê Văn Tề : Kinh doanh ngoại hối và xác định tỷ giá - NXB Tp.Hồ Chí MInh năm 1994.

10. Một số văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngoại hối - Số chuyên đề, Vụ Quản lý ngoại hối.

11. Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ năm 2002-2004.

12. Tạp chí ngân hàng, Thời báo ngân hàng, tạp chí thơng tin Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.

13. Anunal report 2002,2003,2004 của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam. 14. By Sam Y.Cross : All about ...the foreign exchange market in the United

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố cần thơ (Trang 80 - 84)