Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố cần thơ (Trang 71)

hàng Nhà nước.

3.1.2.2 Đối với các tổ chức và cá nhân là người khơng cư trú:

Đối với người khơng cư trú, Ngân hàng Nhà nước chỉ cho phép họ mở tài khoản ngoại tệ để hạch tốn các khoản thu ngoại tệ từ nước ngồi được chuyển vào chi tiêu ở Việt Nam. Nguồn ngoại tệ này chỉ được sử dụng tại những nơi được phép thu ngoại tệ. Nếu phát sinh các nhu cầu chi tiêu khác tại Việt Nam, chủ tài khoản phải đổi ngoại tệ thành đồng tiền Việt Nam tại các Ngân hàng thương mại để sử dụng.

3.1.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng: hàng:

Quan sát thị trường ngoại tệ liên ngân hàng trong những năm qua nhận thấy, hoạt động của thị trường này vẫn cịn nhiều khiếm khuyết, đĩ là sự mất cân xứng giữa lệnh mua và lệnh bán ngoại tệ, số giao dịch vừa ít về lượng, vừa kém về doanh thu , nghiệp vụ kinh doanh quá đơn điệu...Để tạo một sức sống mới cho thị trường . Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm đến các vấn đề sau :

3.1.3.1 Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia:

Trong những năm vừa qua, tổng dự trữ ngoại hối của quốc gia tăng nhanh. Dự trữ ngoại hối năm 2001 đạt 3.601 triệu USD tăng 18,84% so với năm 2000. Tuy nhiên, theo dự tính của IMF, để cân bằng cán cân thanh tốn, tổng dự trữ ngoại hối năm 2006 phải là 6.341 triệu gần gấp đơi số dự trữ của năm 2001 là 3.601 triệu USD. Cụ thể :

Dự trữ ngoại hối Việt Nam từ 1999-2006

Đơn vị : Triệu USD

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng dự trữ

ngoại hối 3.030 3.601 3.971 4.557 5.101 5.692 6.341 Tương đương

tuần nhập khẩu 8,6 9,4 9,1 9,5 9,6 9,8 10

Nguồn : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và dự tính của IMF

Một vấn đề mà Ngân hàng Nhà nước cần quan tâm là thay đổi cách đánh giá tồn quỹ ngoại hối. Hiện nay, quỹ dự trữ ngoại hối được xác định theo tuần nhập khẩu, nĩi cách khác, nguồn ngoại hối dự trữ chỉ mới dừng lại ở việc sẵn sàng cung ứng ngoại tệ để cân bằng cán cân thương mại. Điều này xuất phát từ thực trạng thường xuyên thâm hụt cán cân thương mại và dịch vụ trong những năm trước đây. Tuy nhiên trong tương lai, cách tính này khơng an tồn vì nĩ khơng bao quát hết nhu cầu ngoại tệ của đất nước, bởi vì bên cạnh cán cân vãng lai, cán cân vốn cũng tạo một áp lực lớn về ngoại hối. Thật vậy, những năm đầu của thời kỳ đổi mới, nguồn vốn nước ngồi chuyển vào Việt Nam khơng ngừng gia tăng trong khi nhu cầu chuyển vốn ra nước ngồi của Việt Nam thấp. Cán cân vốn luơn thặng dư và mức thặng dư gia tăng theo thời gian. Tuy nhiên qua hơn 10 năm tính từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế, thời gian ân hạn của một số khoản vay đã kết thúc, thời gian trả nợ đến gần, khoản lãi và gốc của các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp cũng đến kỳ thanh tốn, nhu cầu chuyển vốn ra nước ngồi kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam đang cĩ xu hướng ngày càng tăng. Đây là những nhu cầu ngoại tệ hợp lý mà Chính phủ phải thoả mãn. Để tránh tình trạng căng thẳng ngoại tệ trong tương lai, Ngân hàng Nhà nước cần cĩ khoản dự phịng cho các nhu cầu ngoại tệ phát sinh từ cán cân vốn trong việc xác định tồn quỹ ngoại hối, đồng thời gia tăng nguồn ngoại hối cho mục tiêu ổn định tỷ giá khi thị trường tài chính trong nước và quốc tế biến động.

Muốn vậy Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục thực hiện chính sách cung tiền kèm với mục tiêu tăng quỹ dự trữ ngoại hối của quốc gia, phối hợp với Bộ tài chính trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu dầu thơ, mặt hàng xuất khẩu chiến lược của quốc gia, tăng cường biện pháp kinh tế nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân bán ngoại tệ cho hệ thống Ngân hàng.

3.1.3.2 Ngân hàng Nhà nước cần phải thực hiện đúng chức năng là người mua bán cuối cùng: người mua bán cuối cùng:

Một đặc điểm nổi bật của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng là sự mất cân đối trong giao dịch. Tuỳ theo từng giai đoạn trong nền kinh tế, lúc thừa ngoại tệ tất cả các thành viên đều đặt lệnh bán ( 1994-1995), lúc căng ngoại tệ mọi Ngân hàng đều đặt lệnh mua ( 1997-1998). Khi cầu ngoại tệ hợp lý khơng được thoả mãn, các thành viên dần dần mất niềm tin vào thị trường làm giảm hiệu lực của hoạt động ngoại hối.

Vì vậy, để cĩ thể điều tiết thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm can thiệp hữu hiệu vào tỷ giá, Ngân hàng Nhà nước phải sẵn sàng thoả mãn mọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý của thị trường và ngược lại, theo tác động hai chiều của giao dịch, Ngân hàng Nhà nước cĩ thể thu gom ngoại tệ từ các Ngân hàng thương mại. Điều này chỉ cĩ thể thực hiện khi Ngân hàng Nhà nước quản lý tốt tài khoản ngoại tệ, gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối và xây dựng cơ chế tỷ giá phù hợp.

3.1.4 Nâng cao vị thếđồng tiền Việt Nam:

Tiền tệ là “máu” của nền kinh tế, cho nên khả năng chuyển đổi của đồng tiền khơng chỉ ảnh hưởng đến việc lựa chọn chính sách quản lý ngoại hối quốc gia mà cịn tác động mạnh đến quá trình giao thương, đầu tư giữa các nước trên thế giới và tiến trình hội nhập của nền kinh tế riêng lẻ với nền kinh tế tồn cầu.Thật vậy, đối với cán cân vãng lai, việc bản tệ được tự do chuyển

đổi thành ngoại tệ làm cho hoạt động xuất khẩu của quốc gia đĩ năng động hơn, sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước gia tăng. Trong các giao dịch vốn, khả năng chuyển đổi của đồng tiền bản tệ sẽ tác động mạnh đến hoạt động thu hút vốn đầu tư, tạo cho các nhà đầu tư nước ngồi an tâm trong việc chuyển vốn đầu tư cũng như chuyển lợi nhuận về nước. Một lợi ích đáng kể nữa của việc bản tệ được tự do chuyển đổi là tạo tâm lý tốt trong các tầng lớp dân cư, hạn chế tình trạng lưu thơng nhiều đồng tiền trong quốc gia. Hiện tượng đơ la hố nền kinh tế được hạn chế. Việc huy động các nguồn lực trong nền kinh tế trở nên thuận lợi hơn do người dân ít lo ngại về giá trị đồng tiền đang được lưu ký trên tài khoản tại Ngân hàng. Ngồi ra, đồng tiền tự do chuyển đổi làm giảm sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào chính sách quản lý ngoại hối và cơ chế điều hành tỷ giá . Điều này gĩp phần bỏ các hạn chế trong quá trình chu chuyển vốn, gĩp phần đẩy nhanh tiến độ hội nhập của nền kinh tế.

Để nâng cao giá trị cho bản tệ, củng cố hoạt động quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước nên thực hiện việc tự do chuyển đổi đồng tiền Việt Nam trong các giao dịch vãng lai. Khi kinh tế tương đối ổn định, quỹ dự trữ dồi dào, Chính phủ tiến hành tự do chuyển đổi tiền tệ trong các giao dịch vốn và sau đĩ mở rộng ra các giao dịch khác. Để thực hiện được điều này Chính phủ cần thực hiện các yêu cầu sau:

- Chính phủ phải cĩ một chính sách kinh tế vĩ mơ lành mạnh. Chẳng hạn chính sách tài chính đối nội vừa đảm bảo sự phát triển nền sản xuất trong nước vừa cải thiện cán cân thương mại, nếu đạt được nĩ sẽ mở đường cho việc chuyển đổi đồng tiền. Ngược lại, đồng tiền chuyển đổi sẽ giúp cho quá trình cải cách được thơng suốt. Bởi vì đồng tiền vững mạnh cộng với chế độ tỷ giá phù hợp sẽ giúp cán cân thanh tốn thêm vững chắc. Ngồi ra khi tiền tệ được tự do chuyển đổi sẽ tạo ra các nhân tố kích thích thị trường, tạo điều kiện phát triển kinh tế.

- Cần phải cải thiện khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, của doanh nghiệp Việt Nam và của đất nước Việt Nam.

- Để cĩ thể thực hiện thành cơng việc chuyển đổi đồng tiền địi hỏi phải cĩ đủ lượng ngoại tệ dự trữ . Nguồn ngoại tệ dồi dào sẵn sàng thoả mãn các nhu cầu ngoại tệ hợp lý sẽ củng cố lịng tin của cơng chúng vào giá trị bản tệ và là tác nhân quan trọng đẩy nhanh tiến độ tự do hố trong chuyển đổi tiền tệ.

- Bên cạnh đĩ Chính phủ cần đặc biệt quan tâm đến các giải pháp kích thích nền kinh tế như: hiện đại hố nền sản xuất trong nước, đẩy mạnh tốc độ cổ phần hố doanh nghiệp, xử lý các doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, thu hút đầu tư, xây dựng chính sách thích hợp để phát triển nơng nghiệp, khuyến khích sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng chiến lược, triệt để chống buơn lậu, bài trừ tham nhũng ...

3.2 Giải pháp nâng cao khả năng kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ.

3.2.1 Nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ: Cần Thơ trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ:

Trong những năm gần đây, với sự tham gia vào thị trường Việt Nam của rất nhiều Ngân hàng nước ngồi cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ như ANZ Bank,Citi Bank,HSBC...Với ưu thế về kỹ thuật nghiệp vụ, am hiểu thị trường, cơng nghệ hồn hảo đã tạo một sức cạnh tranh rất lớn khơng chỉ đối với các Ngân hàng ở Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các Ngân hàng trên địa bàn Tp.Cần Thơ. Để cĩ thể đứng vững trước sức ép cạnh tranh này Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cần thực hiện các yêu cầu sau :

- Phải xây dựng được một chế độ tỷ giá ngoại tệ tự do chuyển đổi với biên độ linh hoạt, tuỳ theo từng thời điểm cụ thể nhằm thu hút các nguồn ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh tốn của khách hàng.

- Thường xuyên theo dõi biến động và cập nhật thơng tin tỷ giá trên thị trường ngoại hối quốc tế chính xác, tức thời nhằm giảm thiểu rủi ro, kinh doanh an tồn và cĩ lãi.

- Cần xây dựng các chương trình tự động hố việc tính giá vốn của từng loại ngoại tệ, đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ, tính tốn thu nhập của hoạt động kinh doanh chuyển đổi ngoại tệ, tính số dư tài khoản vãng lai để tạo thuận lợi trong kinh doanh.

- Cải tiến quy trình giao dịch đối với khách hàng, đẩy mạnh cơng tác tư vấn thơng qua các cơng cụ trên thị trường ngoại hối nhằm giúp họ thực hiện hiệu quả các cơng cụ phịng ngừa rủi ro, đa dạng hố các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

- Xây dựng và áp dụng biểu phí dịch vụ cạnh tranh, nhất là các loại phí liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoặc các hoạt động thu hút ngoại tệ về cho Ngân hàng.

3.2.2 Đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin ngân hàng hỗ trợ phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ :

Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin, mọi ngân hàng đều phải tự vươn lên để đủ sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Khơng nằm ngồi xu thế đĩ, Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cần phải tiếp tục đổi mới và hồn thiện cơ cấu tổ chức một cách cĩ hệ thống. Cơ cấu lại tổ chức bộ máy ngân hàng đồng nghĩa với việc sắp xếp lại hệ thống cơng nghệ thơng tin cho phù hợp với mơ hình mới, lấy cơng nghệ làm cơng cụ đắc lực thúc đẩy các hoạt động kinh doanh. Với khả năng cho phép tự động hố hoạt động tác nghiệp, xây dựng và phát triển các sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, đột phá các lĩnh vực bán buơn và đặc biệt là mảng kinh doanh ngoại tệ, tăng cường kiểm tra, giám sát, hiện đại hố cơng nghệ thơng tin ngân hàng vừa cĩ tính thời sự, vừa là yếu tố lâu dài đảm bảo sự phát triển bền vững của một Ngân hàng hiện đại.

Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về việc ưu tiên cho cơng nghệ thơng tin, trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã chứng kiến sự phát triển ngoạn mục trong hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng Ngoại thương với sự gia tăng mạnh mẽ của một loạt các sản phẩm phục vụ khách hàng. Tuy nhiên mảng kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại Thương chưa quan tâm đúng mức, hệ thống mạng truyền thơng phụ thuộc quá nhiều vào bưu điện, chưa cĩ mạng thơng tin trực tuyến về thị trường ngoại tệ quốc tế, chưa cĩ hệ thống phân tích thơng tin thị trường ngoại hối, hệ thống truyền số liệu thường xuyên bị quá tải... Kinh doanh ngoại tệ là mảng nghiệp vụ mang lại lợi nhuận tương đối cao, an tồn hơn là kinh doanh tín dụng, năm 2004 doanh thu kinh doanh ngoại tệ chiếm 14% trên tổng doanh thu, đây chính là lý do để Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ quan tâm đầu tư cơng nghệ cho mảng nghiệp vụ này.

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại sẽ giúp cho Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động kinh doanh tệ nĩi riêng, giảm chi phí quản lý, giảm giá thành sản phẩm, nắm bắt kịp thời thơng tin thị trường ngoại hối, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh. Do vậy cĩ thể nĩi rằng nền tẳng cơng nghệ thơng tin hiện đại khơng những là chìa khố tạo điều kiện cho Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ khẳng định vị trí,vai trị của mình là nhà cung cấp dịch vụ kinh doanh ngoại tệ hàng đầu tại khu vực Đồng Bằng sơng Cửu Long mà cịn giúp Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ tự tin tham gia quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác khách hàng:

Nhìn nhận một cách khách quan, với một hệ thống sản phẩm tốt cĩ chất lượng hiện nay, mức phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ cịn chưa thật sự tương xứng với tiềm năng của Khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long, nơi cĩ thế mạnh về xuất khẩu thuỷ sản và

hàng nơng sản. Một nguyên nhân chủ yếu là do cơng tác khách hàng cịn nhiều yếu kém:

- Hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương chưa cĩ những quy định thống nhất về cơng tác dịch vụ khách hàng trên tồn hệ thống.

- Chưa tổ chức những chiến lược quảng bá rộng rãi, chuyên nghiệp về các sản phẩm ngân hàng trong chiến lược Marketing thống nhất, các chương trình cịn mang tính tự phát,nhỏ lẻ.

- Chất lượng dịch vụ khách hàng cịn kém, thể hiện ở trình độ nắm bắt đặc tính nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thái độ phục vụ, cơng nghệ hỗ trợ, kiến thức nghiệp vụ, tính tức thời của việc cập nhật tỷ giá ... chưa đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

- Chưa khai thác được hệ thống khách hàng hiện cĩ cho sản phẩm kinh doanh ngoại tệ, nhiều khách hàng cịn chuyển ngoại tệ để bán cho các ngân hàng nước ngồi...Chưa cĩ chính sách chăm sĩc khách hàng phù hợp với từng đối tượng.

Những hạn chế nêu trên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ, cĩ thể tỷ giá mua thấp hơn một chút nhưng chất lượng dịch vụ tốt, quan hệ gắn bĩ thì khách hàng sẵn sàng bán ngoại tệ cho Ngân hàng. Để thu hút khách hàng cho nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cần thực hiện các giải pháp sau:

+ Củng cố và tăng cường xây dựng Phịng Vốn trở thành bộ phận chuyên nghiệp dành cho nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

+ Cĩ chính sách đặc biệt đối với những khách hàng xuất khẩu cĩ quan hệ tốt với ngân hàng thơng qua việc hỗ trợ về lãi suất vay, lãi suất chiết khấu,

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố cần thơ (Trang 71)