Nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố cần thơ (Trang 75)

Cần Thơ trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ:

Trong những năm gần đây, với sự tham gia vào thị trường Việt Nam của rất nhiều Ngân hàng nước ngồi cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ như ANZ Bank,Citi Bank,HSBC...Với ưu thế về kỹ thuật nghiệp vụ, am hiểu thị trường, cơng nghệ hồn hảo đã tạo một sức cạnh tranh rất lớn khơng chỉ đối với các Ngân hàng ở Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh mà cịn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các Ngân hàng trên địa bàn Tp.Cần Thơ. Để cĩ thể đứng vững trước sức ép cạnh tranh này Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cần thực hiện các yêu cầu sau :

- Phải xây dựng được một chế độ tỷ giá ngoại tệ tự do chuyển đổi với biên độ linh hoạt, tuỳ theo từng thời điểm cụ thể nhằm thu hút các nguồn ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh tốn của khách hàng.

- Thường xuyên theo dõi biến động và cập nhật thơng tin tỷ giá trên thị trường ngoại hối quốc tế chính xác, tức thời nhằm giảm thiểu rủi ro, kinh doanh an tồn và cĩ lãi.

- Cần xây dựng các chương trình tự động hố việc tính giá vốn của từng loại ngoại tệ, đánh giá kết quả kinh doanh ngoại tệ, tính tốn thu nhập của hoạt động kinh doanh chuyển đổi ngoại tệ, tính số dư tài khoản vãng lai để tạo thuận lợi trong kinh doanh.

- Cải tiến quy trình giao dịch đối với khách hàng, đẩy mạnh cơng tác tư vấn thơng qua các cơng cụ trên thị trường ngoại hối nhằm giúp họ thực hiện hiệu quả các cơng cụ phịng ngừa rủi ro, đa dạng hố các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

- Xây dựng và áp dụng biểu phí dịch vụ cạnh tranh, nhất là các loại phí liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, hoặc các hoạt động thu hút ngoại tệ về cho Ngân hàng.

3.2.2 Đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin ngân hàng hỗ trợ phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ :

Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin, mọi ngân hàng đều phải tự vươn lên để đủ sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Khơng nằm ngồi xu thế đĩ, Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cần phải tiếp tục đổi mới và hồn thiện cơ cấu tổ chức một cách cĩ hệ thống. Cơ cấu lại tổ chức bộ máy ngân hàng đồng nghĩa với việc sắp xếp lại hệ thống cơng nghệ thơng tin cho phù hợp với mơ hình mới, lấy cơng nghệ làm cơng cụ đắc lực thúc đẩy các hoạt động kinh doanh. Với khả năng cho phép tự động hố hoạt động tác nghiệp, xây dựng và phát triển các sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao, đột phá các lĩnh vực bán buơn và đặc biệt là mảng kinh doanh ngoại tệ, tăng cường kiểm tra, giám sát, hiện đại hố cơng nghệ thơng tin ngân hàng vừa cĩ tính thời sự, vừa là yếu tố lâu dài đảm bảo sự phát triển bền vững của một Ngân hàng hiện đại.

Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về việc ưu tiên cho cơng nghệ thơng tin, trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã chứng kiến sự phát triển ngoạn mục trong hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân hàng Ngoại thương với sự gia tăng mạnh mẽ của một loạt các sản phẩm phục vụ khách hàng. Tuy nhiên mảng kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại Thương chưa quan tâm đúng mức, hệ thống mạng truyền thơng phụ thuộc quá nhiều vào bưu điện, chưa cĩ mạng thơng tin trực tuyến về thị trường ngoại tệ quốc tế, chưa cĩ hệ thống phân tích thơng tin thị trường ngoại hối, hệ thống truyền số liệu thường xuyên bị quá tải... Kinh doanh ngoại tệ là mảng nghiệp vụ mang lại lợi nhuận tương đối cao, an tồn hơn là kinh doanh tín dụng, năm 2004 doanh thu kinh doanh ngoại tệ chiếm 14% trên tổng doanh thu, đây chính là lý do để Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ quan tâm đầu tư cơng nghệ cho mảng nghiệp vụ này.

Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại sẽ giúp cho Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ nâng cao chất lượng quản lý, đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và hoạt động kinh doanh tệ nĩi riêng, giảm chi phí quản lý, giảm giá thành sản phẩm, nắm bắt kịp thời thơng tin thị trường ngoại hối, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh. Do vậy cĩ thể nĩi rằng nền tẳng cơng nghệ thơng tin hiện đại khơng những là chìa khố tạo điều kiện cho Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ khẳng định vị trí,vai trị của mình là nhà cung cấp dịch vụ kinh doanh ngoại tệ hàng đầu tại khu vực Đồng Bằng sơng Cửu Long mà cịn giúp Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ tự tin tham gia quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác khách hàng:

Nhìn nhận một cách khách quan, với một hệ thống sản phẩm tốt cĩ chất lượng hiện nay, mức phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ cịn chưa thật sự tương xứng với tiềm năng của Khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long, nơi cĩ thế mạnh về xuất khẩu thuỷ sản và

hàng nơng sản. Một nguyên nhân chủ yếu là do cơng tác khách hàng cịn nhiều yếu kém:

- Hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương chưa cĩ những quy định thống nhất về cơng tác dịch vụ khách hàng trên tồn hệ thống.

- Chưa tổ chức những chiến lược quảng bá rộng rãi, chuyên nghiệp về các sản phẩm ngân hàng trong chiến lược Marketing thống nhất, các chương trình cịn mang tính tự phát,nhỏ lẻ.

- Chất lượng dịch vụ khách hàng cịn kém, thể hiện ở trình độ nắm bắt đặc tính nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thái độ phục vụ, cơng nghệ hỗ trợ, kiến thức nghiệp vụ, tính tức thời của việc cập nhật tỷ giá ... chưa đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

- Chưa khai thác được hệ thống khách hàng hiện cĩ cho sản phẩm kinh doanh ngoại tệ, nhiều khách hàng cịn chuyển ngoại tệ để bán cho các ngân hàng nước ngồi...Chưa cĩ chính sách chăm sĩc khách hàng phù hợp với từng đối tượng.

Những hạn chế nêu trên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ, cĩ thể tỷ giá mua thấp hơn một chút nhưng chất lượng dịch vụ tốt, quan hệ gắn bĩ thì khách hàng sẵn sàng bán ngoại tệ cho Ngân hàng. Để thu hút khách hàng cho nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cần thực hiện các giải pháp sau:

+ Củng cố và tăng cường xây dựng Phịng Vốn trở thành bộ phận chuyên nghiệp dành cho nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

+ Cĩ chính sách đặc biệt đối với những khách hàng xuất khẩu cĩ quan hệ tốt với ngân hàng thơng qua việc hỗ trợ về lãi suất vay, lãi suất chiết khấu, giảm phí thanh tốn ...

+ Cĩ cam kết hỗ trợ bán ngoại tệ cho các nhu cầu hợp lý đối với những khách hàng truyền thống, cĩ kim ngạch xuất nhập khẩu lớn.

+ Chuẩn hố các chiến lược tiếp thị sản phẩm và đảm bảo các kế hoạch tiếp thị cụ thể phải được thực thi tại các Chi nhánh cấp II, nâng cao hơn nữa vai trị quảng cáo và quảng bá thương hiệu.

+ Quán triệt tinh thần chỉ đạo - quản lý theo ngành dọc, tạo tính thống nhất trong tồn hệ thống Ngân hàng Ngoại Thương.

+ Cĩ sự phối hợp thống nhất và nhịp nhàng giữa các phịng ban cĩ liên quan đến các hoạt động về ngoại tệ, nhằm cung cấp thơng tin kịp thời cho khách hàng khi cĩ nhu cầu mua bán ngoại tệ.

3.2.4 Hồn thiện và mở rộng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ :

Các nghiệp vụ ở thị trường ngoại hối bao gồm: giao ngay, kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn và tương lai. Về cơ sở pháp lý các Ngân hàng thương mại Việt Nam được phép tiến hành 4 loại nghiệp vụ là giao ngay, kỳ hạn, hốn đổi và quyền chọn. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh trên thị trường ngoại hối của nước ta vẫn cịn sơ khai, non trẻ, chỉ mới tập trung vào nghiệp vụ giao ngay, các nghiệp vụ khác ít phát sinh. Vì vậy việc hồn thiện và phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ là rất cần thiết đối với các Ngân hàng thương mại trong đĩ cĩ Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ.

Hiện nay Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ đã bắt đầu thực hiện nghiệp vụ kỳ hạn nhưng số lượng rất ít, cịn nghiệp vụ hốn đổi và quyền chọn thì chưa cĩ. Như đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng lên tỷ giá kỳ hạn và hốn đổi là tỷ giá giao ngay, chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền trong giao dịch và thời hạn hợp đồng. Vì mục đích chính của việc sử dụng các nghiệp vụ này là phịng chống rủi ro tỷ giá nên cần phải khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng rộng rãi. Biện pháp thực hiện :

- Tỷ giá cần được xây dựng trên cơ sở quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trường. Rõ ràng với chính sách tỷ giá cốđịnh trong một biên độ hẹp sẽ khơng tạo mơi trường để phát triển các nghiệp vụ kỳ hạn và hốn đổi.

- Ngân hàng cần xây dựng chương trình giới thiệu về lợi ích mang lại cho các doanh nghiệp khi thực hiện các nghiệp vụ này, phân tích rủi ro về sự biến động tỷ giá đối với nghiệp vụ xuất nhập khẩu.

- Thực hiện thử nghiệm nghiệp vụ quyền chọn giữa VND và USD, khi thị trường đã quen dần thì mở rộng sang các loại ngoại tệ khác hoặc khi thị trường ngoại hối Việt Nam đã đạt đến trình độ quốc tế.

- Áp dụng nhiều hình thức huy động vốn ngoại tệ linh hoạt và đa dạng nhằm thu hút tối đa các nguồn ngoại tệ vào Ngân hàng.

- Áp dụng kinh doanh đa dạng các loại ngoại tệ khác ngồi USD.

3.2.5 Nâng cao trình độ cán bộ làm cơng tác kinh doanh ngoại tệ:

Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ là một nghiệp vụ tương đối phức tạp, ngồi việc ứng dụng các cơng nghệ hiện đại, địi hỏi phải cĩ một đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, nhanh nhạy trong phân tích và thích ứng với cường độ cơng việc cao. Trong điều kiện thị trường ngoại hối của Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, việc đầu tư nâng cao trình độ và đầu tư cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ là rất cần thiết. Để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm cơng tác kinh doanh ngoại tệ, Ngân hàng cần thực hiện các giải pháp sau:

- Tổ chức đào tạo và đào tạo lại những người làm cơng tác này thơng qua việc cử đi tham gia các lớp huấn luyện tại các Trường đại học uy tín, nếu cĩ điều kiện cử đi học tại nước ngồi như Anh, Mỹ, Nhật, Singapore nơi cĩ thị ngoại hối phát triển.

- Mời các chuyên gia cĩ kinh nghiệm đến tập huấn cho đội ngũ nhân viên này để họ cĩ điều kiện tiếp xúc và học hỏi kinh nghiệm trực tiếp từ những chuyên gia.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ mang tính quốc tế, liên quan đến các thị trường trên thế giới và biến động khơng ngừng địi hỏi đội ngũ cán bộ phải cĩ trình độ ngoại ngữ và khả năng phân tích. Do vậy khi tuyển dụng nhân sự

mới cho hoạt động này cần quan tâm đến khả năng phân tích, trình độ ngoại ngữ , vi tính và những kiến thức am hiểu thị trường ngoại hối.

- Nếu cần thiết, Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương cần xây dựng một trung tâm đào tạo riêng để tập huấn các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, cập nhật những kiến thức kỹ năng mới phục vụ cho cơng tác kinh doanh của Ngân hàng.

Kinh doanh ngoại hối mang lại hiệu quả rất cao, nhưng chính sách tiền lương và chế độ khen thưởng chưa được quan tâm đúng mức đã ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của các nhân viên này. Để khuyến khích họ tập trung vào kinh doanh, Ngân hàng cần cĩ tỷ lệ trích thưởng hợp lý trên lợi nhuận do đội ngũ nhân viên làm cơng tác kinh doanh ngoại tệ mang lại, cĩ như vậy mới khuyến khích các dealer tập trung vào cơng việc kinh doanh và hiệu quả kinh doanh ngoại tệ sẽ cao hơn.

KT LUN

Qua nghiên cứu hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ, bản thân nhận thấy nghiệp vụ kinh doanh hối là một nghiệp vụ mới đầy tiềm năng để phát triển, nếu thực hiện tốt sẽ mang lại hiệu quả rất lớn khơng những cho các nhà kinh doanh tiền tệ mà cịn giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long cĩ điều kiện sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá, tìm kiếm lợi nhuận, bảo đảm an tồn nguồn vốn và đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hố. Nội dung luận văn bao gồm 03 chương được sắp xếp cĩ hệ thống. Trên cơ sở lý luận để phân tích thực trạng kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ giai đoạn 2002-2004, xác định mức độ sử dụng các nghiệp vụ ngoại hối hiện nay ra sao, xác định nguyên nhân của việc hạn chế sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố, nêu lên những thành tựu và tồn tại trong cơ chế quản lý ngoại hối, về chính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước...Từ đĩ đề ra các giải pháp cĩ tính khả thi, gĩp phần xây dựng và hồn thiện cơ chế quản lý ngoại hối phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ.

Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm đối với nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cịn nhiều hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Nhưng với mong muốn được đĩng gĩp một phần nhỏ bé của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ, ngày càng cĩ nhiều khách hàng sử dụng nghiệp vụ ngoại hối để phịng ngừa rủi ro tỷ giá và chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nước ngày càng hồn thiện hơn đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế hội nhập. Bản thân sẽ tiếp tục nghiên cứu hoạt động kinh doanh ngoại hối trong thời gian tới để gĩp phần

tìm ra giải pháp thích hợp phục vụ tốt nhất cho sự phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối tại Việt Nam

Một lần nữa, xin chân thành cám ơn Quý Thầy cơ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã hướng dẫn nghiên cứu và giảng dạy những kiến thức kinh tế bổ ích trong suốt khố học. Cám ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, người đã hết lịng giúp đỡ tác giả trong thời gian thực hiện luận văn này./.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn: Tiền tệ - Ngân hàng – NXB Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2001.

2. TS. Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễn Ngọc Định, TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS. Nguyễn Thị Liên Hoa : Tài chính quốc tế – NXB Thống kê năm 2001. 3. TS. Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễn Ngọc Định, TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang,

TS. Nguyễn Thị Liên Hoa : Tài chính doanh nghiệp hiện đại – NXB Thống kê năm 2003.

4. PTS. Nguyễn Thị Thu Thảo : Đổi mới và hồn thiện chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia năm 1999.

5. TS. Nguyễn Văn Tiến : Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối – NXB Thống kê năm 2001.

6. TS. Nguyễn Văn Tiến : Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở – NXB Thống kê năm 2000.

7. PGS.TS Nguyễn Cơng Nghiệp : Tỷ giá hối đối phương pháp tiếp cận và nghệ thuật điều chỉnh – NXB Tài chính năm 1996.

8. TS. Lê Quốc Lý : Tỷ giá hối đối những vấn đề lý luận và thực tiễn điều

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố cần thơ (Trang 75)