Phân tích vai trị kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố cần thơ (Trang 56)

Bảng 6 : Doanh số mua-bán ngoại tệ của các NHTM giai đoạn 2003-2004 Đơn vị tính : Triệu USD

Năm So sánh 2004/2003 Thị phần Chỉ tiêu 2003 2004 Số tiền % 2003 2004 1. Doanh sốmua 776 1.387 611 78,73 100% 100% - VCB Cần Thơ 323 526 203 62,84 41,63% 37,92% - NH Cơng Thương CT 60 115 55 91,66 7,73% 8,29% - NH Nơng nghiệp 151 275 124 82,12 19,46% 19,83% - NH Eximbank 87 195 108 124,14 11,21% 14,06% - NH Sài Gịn Thương Tín 95 210 115 121 12,24% 15,14% - Các Ngân hàng khác 60 66 6 10 7,73% 4,76% 2. Doanh số bán 765 1.375 503 70,34 100% 100% - VCB Cần Thơ 323 525 202 62,54 42,22% 38,18% - NH Cơng Thương CT 58 113 55 94,82 7,58% 8,22% - NH Nơng nghiệp 150 272 122 81,33 19,61% 19,78% - NH Eximbank 84 193 109 129,76 10,98% 14,04% - NH Sài Gịn Thương Tín 93 207 114 122,58 12,16% 15,05% - Các Ngân hàng khác 57 65 8 14,04 7,45% 4,73%

( Nguồn : Phịng Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước Cần Thơ)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tốc độ phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ là rất tốt, tốc độ phát triển doanh số mua ngoại tệ năm 2004 đạt 526 triệu USD tăng 62,84% so với năm 2003. Tuy doanh số mua ngoại tệ tăng về số lượng 203 triệu USD so với năm 2003 nhưng về về thị phần rõ ràng cĩ chiều hướng giảm, nếu năm 2003 thị phần về mua ngoại tệ là 41,63% thì năm 2004 chỉ cịn 37,92%. Điều này thể hiện Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ khơng cịn chiếm vị trí độc tơn trên mảng nghiệp vụ này, các Ngân hàng khác đã bắt đầu cạnh tranh, thể hiện

ở tốc độ tăng doanh số mua ngoại tệ ở các ngân hàng quốc doanh như Nơng nghiệp và Cơng thương, các ngân hàng cổ phần như Eximbank, Sài gịn thương Tín và các ngân hàng cịn lại khác. Đáng kể nhất là tốc độ tăng trưởng nghiệp vụ này của năm 2004 so với năm 2003 thể hiện ở Ngân hàng Cơng thương là 91,66%, Ngân hàng Nơng nghiệp 82,12% và đặc biệt là hai Ngân hàng cổ phần Eximbank 124,14%,Ngân hàng Sài gịn Thương Tín Cần Thơ 121%.

Về doanh số bán cũng vậy, mặc dù doanh số bán tăng đều qua các năm nhưng tốc độ của nĩ cũng cĩ chiều hướng giảm, nếu năm 2003 mức độ tăng trưởng là 187,58% thì năm 2004 tốc độ tăng trưởng chỉđạt 62,76%. Bên cạnh đĩ mức độ tăng trưởng của các Ngân hàng khác cũng tăng lên, Ngân hàng cơng thương là 94,82%, Ngân hàng Nơng nghiệp 81,33%, Ngân hàng Eximbank 129,76% và Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín Cần Thơ là 122,58%. Chính tốc độ tăng trưởng nghiệp vụ bán ngoại tệ tại các Ngân hàng này đã làm cho thị phần bán ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ bị giảm xuống, nếu năm 2003 thị phần bán ngoại tệ là 42,22% nhưng năm 2004 chỉ cịn 38,18%.

Lý giải cho nguyên nhân của việc Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ mất dần thị phần mua bán ngoại tệ trên địa bàn Tp.Cần Thơ như sau:

- Các Ngân hàng trên địa bàn đưa ra mức giá mua bán ngoại tệ cạnh tranh hơn, họ thường căn cứ vào tỷ giá của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cơng bố sau đĩ mới đưa ra giá mua bán của mình.

- Các Ngân hàng trên địa bàn được phép mua bán ngoại tệ với các ngân hàng khác tại các địa bàn như Hồ Chí Minh, Hà Nội và các ngân hàng nước ngồi. Cịn Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ khơng được phép mua bán ngoại tệ với các ngân hàng trên.

- Các Ngân hàng trên cĩ chính sách khách hàng linh hoạt hơn, cĩ những thời điểm họ cịn mua cao hơn giá ở ngồi thị trường tự do, họ cĩ giá ưu đãi cho các bàn thu đổi ngoại tệ là các tiệm vàng, khách sạn..họ miễn phí thu ngoại tệ mặt khi nộp vào tài khoản, cĩ hoa hồng cho người mơi giới. Đặc biệt là đối với các Ngân hàng Cổ phần họ cĩ thuận lợi hơn khi thực hiện chính sách khách hàng.

- Một số Ngân hàng khơng thực hiện kết chuyển các loại ngoại tệ về Hội sở chính như Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, chính yếu tố này mà hiệu quả kinh doanh của họ cĩ thể cao hơn nhờ vào kinh doanh chênh lệch tỷ giá.

Để cĩ thể giành lại thị phần trong các năm tới, Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ cần khơng ngừng đổi mới cơng tác điều hành tỷ giá, cần linh hoạt hơn, nếu cần cĩ thể áp dụng lãi suất ưu đãi hơn khi cho vay ngoại tệ, hoặc miễn giảm phí thanh tốn xuất nhập khẩu khi các đơn vị xuất trình L/C tại Ngân hàng, chi hoa hồng cho người mơi giới, hoặc tư vấn cho khách hàng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro đối với các hợp đồng xuất nhập khẩu, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách cho mảng kinh doanh ngoại tệ...nhằm phát huy thế mạnh là ngân hàng đứng đầu về cho vay ngoại tệ tại Đồng bằng Sơng Cửu Long, nếu khơng Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ sẽ lại mất dần thị phần.

2.3.4.6 Phân tích thực trạng tình hình kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ theo từng nghiệp vụ giai đoạn 2002-2004.

Nghiệp vụ giao ngay : Đây là nghiệp vụ phổ biến và chủ yếu của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ, đáp ứng kịp thời các nhu cầu về mua bán ngoại tệ phục vụ cho việc thanh tốn hàng hố xuất nhập khẩu. Tình hình mua bán ngoại tệ giao ngay được thể nhiện như sau :

Bảng 07: Doanh số mua bán ngoại tệ giao ngay giai đoạn 2002-2004 Đơn vị tính : 1.000 USD Năm So sánh 2003/2002 2004/2003 Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số mua - Tiền mặt - Chuyển khoản 112.258 1.974 110.284 322.837 2.304 320.533 525.527 2.114 523.413 210.579 330 210.249 187,58 16,72 190,64 202.690 -190 220.880 62,78 -8,25 63,29 2. Doanh số bán - Tiền mặt - Chuyển khoản 112.258 134 112.124 322.833 184 322.649 525.440 207 525.233 210.575 50 210.525 187,58 37,31 187,76 202.607 23 202.584 62,76 12,5 62,78 Tổng doanh số 244.516 645.670 1.050.967 401.154 164,06 405.297 62,77

( Ngun : Phịng Vn Ngân hàng Ngoi Thương Cn Thơ)

Mặc dù quyết định 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10/01/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã tạo cơ sở cho các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối như giao ngay, kỳ hạn và hốn đổi trên thị trường ngoại hối ở Việt Nam phát triển, nhưng nhìn chung nghiệp vụ giao ngay vẫn là chủ yếu ở các ngân hàng thương mại nĩi chung và Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ nĩi riêng, tỷ trọng các giao dịch giao ngay luơn chiếm tỷ trọng cao trong tất cả giai đoạn 2002-2004, cụ thể qua các năm như sau :

Năm 2002 và năm 2004 tất cả các giao dịch ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ đều là giao dịch giao ngay, năm 2003 cĩ giao dịch cĩ kỳ hạn với một mĩn 2.000.000EUR, tuy nhiên khơng đáng kể.

Qua nghiên cứu tình hình kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ nghiệp vụ giao ngay chiếm tỷ trọng cao và giao dịch bằng chuyển khoản là chủ yếu, theo số liệu ở bảng 07 ta thấy tổng doanh số mua bán ngoại tệ năm 2002 là 244,56triệu USD, năm 2003 là 645,6 triệu USD và

năm 2004 là 1.050,9triệu USD. Tốc độ tăng trưởng năm 2003 so với năm 2002 là 164,06% và năm 2004 so với 2003 là 62,77%.

Trong tổng doanh số mua ngoại tệ thì mua bằng chuyển khoản chiếm tỷ trọng cao và tăng qua từng năm, năm 2002 là 110,3triệu USD, năm 2003 là 320,53triệu USD và năm 2004 là 523,4%. Nếu so sánh mức tăng trưởng thì ta thấy năm 2003 cĩ mức tăng cao hơn năm 2004. Năm 2003 mức tăng trưởng là 190,64% cịn năm 2004 chỉ 63,29%.

Trong tổng doanh số bán thì bán bằng chuyển khoản cũng chiếm tỷ trọng cao cả về số lượng và mức tăng trưởng. Nếu năm 2002 là 112,1 triệu thì năm 2004 là 525,2 triệu USD.

Việc mua bán ngoại tệ chuyển khoản chiếm tỷ trọng cao như vậy là tín hiệu đáng mừng. Nguyên nhân của vấn đề chính là việc các doanh nghiệp thường mua ngoại tệ để thanh tốn hàng nhập khẩu. Khi mua họ phải xuất trình các chứng từ liên quan đến việc nhập hàng, hoặc phải ký quỹ trước một phần, khi đến hạn thanh tốn họ sẽ làm lệnh chuyển tiền cho bên bán. Bên cạnh đĩ các doanh nghiệp xuất khẩu khi thu mua nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu thường thanh tốn bằng chuyển khoản, hoặc khi vay ngoại tệ họ thường bán cho ngân hàng sau đĩ chuyển khoản thanh tốn cho các đơn vị trong nước, hoặc rút tiền mặt VNĐ để mua nguyên liệu. Chính những lý do trên mà các giao dịch mua bán ngoại tệ thường thanh tốn bằng chuyển khoản.

Nghiệp vụ ngoại hối cĩ kỳ hạn :

Trong năm 2003 Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ thành lập Phịng Vốn chuyên về mảng kinh doanh ngoại tệ, hạch tốn và theo dõi các khoản mua bán ngoại tệ giữa chi nhánh với khách hàng, giữa chi nhánh với Trung Ương. Điều này thể hiện Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ đã cĩ sự chuẩn bị đầy đủ về khả năng tài chính lẫn trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối do Ngân hàng Nhà nước quy định. Thực tế Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cũng đã thực hiện nghiệp

vụ giao dịch ngoại tệ cĩ kỳ hạn, nhưng số lượng khơng đáng kể, mỗi năm chỉ cĩ một đến hai mĩn, năm 2003 cĩ một mĩn duy nhất 2.000.000EUR, năm 2004 khơng cĩ mĩn nào. Nguyên nhân:

- Do cơ chế điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước khá linh hoạt , các chuyên gia kinh tế luơn dự đốn được mức biến động và khách hàng cũng dự đốn trước được khả năng diễn biến tỷ giá nên đã cĩ sự chuẩn bị. Hơn nữa tỷ giá trong các năm qua tương đối ổn định nên khách hàng ít quan tâm đến nghiệp vụ này.

- Phần lớn doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam khơng quan tâm đến việc bảo hiểm tỷ giá, chỉ mua ngoại tệ khi đến hạn thanh tốn, chứ khơng áp dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro ngay khi ký hợp đồng.

- Việc các doanh nghiệp khơng sử dụng nghiệp vụ này là do Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ khơng tư vấn đầy đủ cho khách hàng, ngân hàng chỉ mới dừng ở khâu đáp ứng các nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng chứ chưa đồng hành cùng với doanh nghiệp bên bàn đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu.

Do vậy vấn đềđặt ra cho Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ là cần phải đẩy mạnh nghiệp vụ này nhằm gĩp phần giúp các doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro tỷ giá, mặt khác tạo cơ sở thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ khác như SWap, Option...hồn thành chính sách đa dạng hố nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Ngoại Thương Trung Ương đề ra.

2.3.4.7 Đánh giá hiệu quả kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ giai đoạn 2002-2004: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong điều kiện nghiệp vụ tín dụng chứa đầy những rủi ro, việc chuyển hướng sang kinh doanh dịch vụ là cần thiết, tuy lợi nhuận bước đầu cĩ thấp hơn chút ít, tuy nhiên đây là mảng nghiệp vụ an tồn, nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu quả rất lớn. Vì vậy định hướng của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ trong những năm tới là tập trung vào khách hàng thể nhân và đẩy mạnh kinh

doanh dịch vụ, trong đĩ cĩ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ trong các năm qua đạt mức độ nào, chúng ta cùng theo dõi bảng số liệu sau:

Bảng 8: Kết quả kinh doanh ngoại tệ của NHNT Cần Thơ 2002-2004 Đơn vị tính : Triệu đồng Năm So sánh 2003/2002 2004/2003 Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Số tiền Lần Số tiền Lần

- Thu lãi từ kinh

doanh ngoại tệ 2.155 5.795 30.341 3.640 2,69 24.546 5,24

- Chi lỗ về kinh

doanh ngoại tệ 616 2.902 24.837 2.286 4,71 21.935 8,56

- Lợi nhuận từ kinh

doanh ngoại tệ 1.539 2.893 5.504 1.354 1,88 2.611 1,9

( Nguồn : Phịng Vốn Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ)

Như chúng ta đã biết, lợi nhuận thu được trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ là do chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán, thơng thường mức chênh lệch này vào khoảng 0,1%. Qua số liệu ở bảng 8 ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cĩ khuynh hướng tăng cao ( đồ thị 1).

Qua quan sát bảng số liệu trên chúng ta thấy rằng, doanh thu về kinh doanh ngoại tệ ngày càng tăng lên, khoản thu này thực chất là chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán,năm 2003 thu về kinh doanh ngoại tệ đạt 5,795tỷ đồng tăng 2,69 lần so với năm 2002, năm 2004 đạt 30,341tỷ đồng tăng 5,24 lần so với năm 2003. Chính doanh thu tăng đã làm cho lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ cũng tăng theo, kết quả năm 2002 lãi 1,539tỷ, năm 2003 lãi 2,893 tỷ và năm 2004 lãi 5,504 tỷ. Bên cạnh việc tăng doanh thu và lợi nhuận, các khoản lỗ về kinh doanh ngoại tệ cũng xuất hiện nếu như năm 2002 doanh số lỗ là 616 triệu đồng thì năm 2004 con số này lỗ lên đến 24,837tỷ đồng, một con số khổng lồ, việc tăng doanh thu khơng theo kịp các khoản lỗ, nếu doanh thu

năm 2004 tăng 5,24 lần so với năm 2003, thì lỗ kinh doanh ngoại tệ lại tăng 8,56lần.

Đồ Thị 1: KẾT QUẢ KINH DOANH NGOẠI TỆ 2002-2004

5795 2902 24837 2893 5504 2155 30341 616 1539 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 2002 2003 2004 Thu KDNT Lỗ KDNT Lãi KDNT

Nguyên nhân của các khoản lỗ này là do tỷ giá các loại ngoại tệ luơn biến động bất thường và quan trọng hơn là chính sách kết chuyển ngoại tệ về trung ương. Hàng ngày Trung ương kết chuyển doanh số mua bán các loại ngoại tệ khác quy ra USD theo tỷ giá mua/mua, bán/bán, sau đĩ mua hết hoặc bán lại nếu thiếu. Thực chất là Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ bán trước USD và trên các tài khoản ngoại tệ khác vẫn cịn. Để bù vào các khoản USD bán trước đĩ chi nhánh phải bán các loại ngoại tệ khác về USD, do vậy nếu tỷ giá các loại ngoại tệ khác tăng lên và giá USD giảm xuống thì Chi nhánh cĩ lợi và ngược lại thì Chi nhánh lỗ. Trên thực tế tỷ giá các loại ngoại tệ khác luơn biến động thất thường nên việc theo dõi và chuyển đổi các loại ngoại tệ khác ra USD kịp thời là việc làm rất cần thiết. Tuy nhiên việc áp dụng chính sách này giúp cho việc quản lý vốn ngoại tệ của Trung Ương được tập trung, điều chuyển dễ dàng và đặc biệt là Trung ương kinh doanh ngoại tệ hộ chi nhánh,

kết quả từ kinh doanh ngoại tệ mang lại lợi nhuận rất lớn. Năm 2001 Ngân hàng Ngoại Thương Trung ương lãi 62tỷ, năm 2002 lãi 87tỷ và năm 2003 lãi 134tỷ.

Để hạn chế khoản lỗ kinh doanh ngoại tệ này, Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ cần phải tập trung hơn cho cơng tác kinh doanh ngoại tệ, phân tích và theo dõi diễn biến tỷ giá, đặc biệt là tỷ giá của các ngoại tệ khác để chuyển đổi kịp thời. Hoặc đề nghị với Trung Ương thay vì kết chuyển các loại ngoại tệ khác quy ra USD để mua, cuối ngày Chi nhánh dư ngoại tệ nào thì mua luơn ngoại tệ đĩ, nếu thiếu thì bán ngoại tệ đĩ theo giá trung bình cộng giữa giá mua và giá bán. Cĩ như vậy, hiệu quả kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Ngoại Thương Cần Thơ mới tăng cao hơn nữa.

Chương 3 : CÁC GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU QUN LÝ NGOI HI CA VIT NAM VÀ ĐẨY MNH HOT ĐỘNG KINH DOANH NGOI T TI NGÂN HÀNG NGOI THƯƠNG CN THƠ

Thời gian qua, mặc dù chính sách quản lý ngoại hối đã hồn thiện căn bản phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế thị trường mở, gia tăng yếu tố thị trường trong việc xác định tỷ giá hối đối, bước đầu đưa một số giao dịch kinh

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng ngoại thương thành phố cần thơ (Trang 56)