đã thoả thuận, nguyên nhân thường liên quan đến tình hình tài chính của đối tác như mất khả năng thanh tốn, phá sản, chênh lệch về kỳ hạn thanh tốn giữa các hợp đồng...Hậu quả của rủi ro tín dụng rất khĩ lường, đặc biệt trên thị trường ngoại hối các giao dịch thường mang tính dây chuyền. Vì mục đích của các nhà kinh doanh ngoại tệ luơn tạo vị thế cân bằng, nên khi họ mua ngoại tệ kỳ hạn của khách hàng này, cũng cĩ nghĩa họ sẽ ký một hợp đồng bán kỳ hạn cho một khách hàng khác để hưởng chênh lệch. Do vậy trên thị trường ngoại hối khi một giao dịch được thoả thuận sẽ kéo theo hàng loạt các giao dịch khác. Cho nên nếu cĩ một khâu thanh tốn bị gián đoạn sẽ gây phản ứng dây chuyền ảnh hưởng đến các thành viên khác hoặc tác động đến hoạt động của thị trường ngoại hối.
Ví dụ : Giả sử khách hàng A vay của ngân hàng B 1 triệu USD và bán với tỷ giá 15.700đ/USD, ngân hàng B khơng giữ số ngoại tệ này mà lại bán cho Ngân hàng C, ngân hàng B ký hợp đồng kỳ hạn mua của ngân hàng D 1,1 triệu USD kỳ hạn 3 tháng để trả cho khách hàng tiền gửi E khi đến hạn. Ngân hàng D ký hợp đồng mua kỳ hạn 3 tháng số tiền 1,1triệu USD với khách hàng F để bán cho ngân hàng B. Nhưng khi đến hạn, khách hàng F mất khả năng thanh tốn nên Ngân hàng D khơng cĩ ngoại tệ giao cho Ngân hàng B, kéo theo ngân hàng B khơng cĩ ngoại tệ giao trả cho khách hàng E...thì rủi ro sẽ xuất hiện. Để giữ uy tín thì Ngân hàng D sẽ lấy vốn ngoại tệ của mình hoặc đi vay để thanh tốn cho Ngân hàng B.
Chương 2 : THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CẦN THƠ.
2.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC NĂM QUA:
Cùng với cơng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế năm 1986, cơ chế quản lý ngoại hối của nước ta ngày càng hồn thiện đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu. Cơ chế quản lý ngoại hối của Việt Nam với những bước đi đổi mới ban đầu đã gĩp phần thu hút nguồn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi vào hệ thống ngân hàng, khuyến khích Việt kiều chuyển tiền về nước, tạo mơi trường kinh doanh ngoại hối lành mạnh cho các Ngân hàng thương mại. Kích thích luân chuyển các khoản đầu tư và tín dụng quốc tế, cung cấp những cơng cụ hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro ngoại hối cho các đơn vị kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực xuất nhập khẩu, gĩp phần cải thện cán cân vãng lai và tạo tiền đề biến đồng Việt Nam thành đồng tiền chuyển đổi, từng bước đáp ứng yêu cầu hội nhập nền kinh tế quốc tế.
Trong những năm qua, nền kinh tế và thị trường tiền tệ nước ta tương đối ổn định, lạm phát được kiềm chế, nguồn vốn nước ngồi ngày càng tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao... Lịng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước ngày càng gia tăng. Một trong những nhân tố gĩp phần khơng nhỏ trong việc ổn định và phát triển kinh tếđất nước là thành quả trong đổi mới chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ. Những thành tựu đáng ghi nhận của hoạt động quản lý ngoại hối trong thời gian qua được thể hiện qua các nét chính sau:
2.1.1 Chính sách quản lý ngoại hối được đổi mới triệt để trong tư
duy và điều hành.
Chủ trương độc quyền quản lý và kinh doanh ngoại hối được quy định trong điều lệ quản lý ngoại hối năm 1963 đã được chính phủ đổi mới bằng điều lệ quản lý ngoại hối năm 1998 và nghị định 63/1998/NĐ-CP ban hành ngày 17/08/1998,Quyết định 679/2002/QĐ-NHNN ngày 01/07/2002, Quyết định 648/2004/QĐ-NHNN ngày 28/05/2004 và Quyết định 1542/2004/QĐ- NHNN ngày 10/11/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước....Theo các văn bản này, hoạt động quản lý ngoại hối của Nhà nước dần dần được mở rộng. Mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi kiểm sốt ngoại hối được nới lỏng một cách thận trọng. Hoạt động ngoại hối ngày càng được chấn chỉnh và kiểm sốt chặt chẽ hơn từ khâu hoạch định, tổ chức thực hiện đến kiểm tra, giám sát. Đây chính là sự thay đổi lớn trong tư duy cũng như quản lý ngoại hối của Chính Phủ.
2.1.2 Cơ chếđiều hành tỷ giá được thay đổi căn bản:
Bắt đầu từ tháng 2/1999, Ngân hàng Nhà nước từ bỏ cơ chế tỷ giá cố định cĩ điều chỉnh theo biên độ, chuyển sang cơ chế tỷ giá thả nổi cĩ sự điều tiết của Nhà nước, diễn biến của tỷ giá trên thị trường đã bớt đi sự phức tạp. Thay cho việc cơng bố tỷ giá chính thức, Ngân hàng Nhà nước cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng hàng ngày. Việc thay đổi cơ chế tỷ giá đã cĩ tác động mạnh đến thị trường, làm cho sự cách biệt giữa tỷ giá trên thị trường liên ngân hàng và thị trường tự do thu hẹp lại. Vì tỷ giá cơng bố được tính tốn dựa trên diễn biến của thị trường ngoại tệ hàng ngày nên khả năng phá giá nội tệ của Ngân hàng Nhà nước sẽ khơng xuất hiện theo định kỳ nữa và đây chính là nguyên nhân cơ bản tác động làm giảm tâm lý găm giữ USD của giới đầu cơ . Sức ép tăng tỷ giá bắt đầu hạ nhiệt, tỷ giá được đánh giá khách quan hơn đã phần nào phản ánh đúng giá trị thực của đồng tiền, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, làm thay đổi cơ bản
tâm lý của thị trường. Điều đĩ được thể hiện trong việc tỷ giá luơn ổn định trong các năm qua, diễn biến tỷ giá ít thay đổi cĩ lợi cho nền kinh tế, tỷ giá bán ngày 31/12/2004 của Ngân hàng Ngoại Thương là 15.778đ/USD. Tính chung tỷ giá VNĐ/USD cả năm 2004 chỉ tăng khoảng 0,83%. Con số này giảm dần trong 3 năm qua , năm 2001 là 3,92%, năm 2002 là 1,98%, năm 2003 là 1,56%. Sự biến động tỷ giá theo chiều hướng ngày càng ổn định đã thể hiện sự thành cơng của Nhà Nước trong việc điều hành chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá quốc gia.Theo quyết định 648/2004/QĐ-NHNN ngày 28/05/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tỷ giá mua bán ngoại tệ được quy định thống hơn, Ngân hàng Nhà nước chỉ ràng buộc tỷ giá của đồng USD cịn các loại ngoại tệ khác do các bên tham gia tự thoả thuận với nhau, Nhà nước khơng can thiệp vào việc quy định tỷ giá.
2.1.3 Các cơng cụ quản lý ngoại hối được sử dụng tương đối hiệu
quả:
Bên cạnh thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá , Ngân hàng Nhà nước đã cĩ nhiều nỗ lực trong việc sử dụng các cơng cụ quản lý ngoại hối như: thay đổi tỷ lệ kết hối của các doanh nghiệp cĩ nguồn thu ngoại tệ, điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thay đổi mức ngoại tệ được phép chuyển ra nước ngồi, sửa đổi quy chế mở L/C trả chậm, quy định về việc vay trả nợ nước ngồi, quản lý trạng thái ngoại hối của các ngân hàng thương mại. Thể hiện qua việc Ngân hàng Nhà nước bán ngoại tệ cho các Ngân hàng thương mại khi thiếu hụt ngoại tệ hoặc đảm bảo cung cấp đủ ngoại tệ cho các ngành nhập khẩu mũi nhọn. Nhờ cĩ những chính sách và cơng cụ quản lý ngoại hối phù hợp đã cĩ ảnh hưởng tốt đến quá trình chu chuyển tiền tệ, chu chuyển vốn trong nền kinh tế, giúp Việt Nam vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Nam Á và đạt mức tăng trưởng khá tốt trong những năm vừa qua.
2.1.4 Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng bước đầu được hình thành và phát triển: và phát triển:
Sự ra đời hai trung tâm giao dịch ngoại tệ vào năm 1991 và thị trường ngoại tệ liên ngân hàng vào năm 1994 là một thành quả của Chính Phủ trong quản lý ngoại hối. Tại đây các định chế tài chính cĩ thể kinh doanh ngoại tệ nhằm thoả mãn các nhu cầu tiền tệ của khách hàng và cân bằng trạng thái ngoại hối của ngân hàng. Cũng tại thị trường này Ngân hàng Nhà nước cĩ thể quan sát, kiểm sốt, quản lý các hoạt động ngoại hối, kịp thời nắm bắt các biến động về ngoại hối để cĩ thểđề ra biện pháp, chính sách quản lý hữu hiệu gĩp phần ổn định nền tiền tệ quốc gia.
2.1.5 Cĩ sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các bộ
phận khác của chính sách tiền tệ:
- Với chính sách lãi suất, trong các năm qua Ngân hàng Nhà nước đã nhiều lần thay đổi tỷ giá kết hợp với điều chỉnh lãi suất đồng Việt Nam và Đơ la Mỹ theo hướng vừa phù hợp với biến động của thị trường tiền tệ quốc tế, vừa hài hồ với mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ, thể hiện qua việc điều chỉnh mức lãi suất cơ bản đồng Việt Nam và Đơ la Mỹ khi thị trường quốc tế cĩ biến động, điều đĩ đã làm chênh lệch lãi suất giữa thị trường tiền tệ trong nước và thị trường quốc tế, hạn chế hiện tượng chảy máu ngoại tệ ra nước ngồi, giúp các ngân hàng thương mại đầu tư vốn ngoại tệ nhiều hơn cho nền kinh tế.
- Nhằm hạn chế tốc độđơla hố nền kinh tế và phịng ngừa rủi ro tỷ giá của các ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo hướng nâng cao mức dự trữ bắt buộc của USD và hạ mức dự trữ đối với VNĐ
- Để mở rộng đối tượng sử dụng ngoại tệ, Ngân hàng Nhà nước đã mở rộng đối tượng được cấp tín dụng ngoại tệ, tự do hố lãi suất. Thơng qua chính sách này, Ngân hàng Nhà nước đã hạn chế phần nào tình trạng găm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp, kiểm sốt được luồng ngoại tệ chuyển ra
nước ngồi của các Ngân hàng thương mại, làm giảm phần nào tốc độ đơ la hố nền kinh tế.
2.1.6 Hoạt động quản lý ngoại hối gĩp phần thu hút nhiều nguồn vốn nước ngồi:
Sự thơng thống trong chính sách ngoại hối và tính cởi mở của chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi là nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngồi yên tâm chuyển vốn kinh doanh vào Việt Nam.Thực tế cho thấy mức tăng vốn đầu tư nước ngồi của Việt Nam trong thời gian qua khá tốt và đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Việt Nam đã nhận được các khoản tài trợ của WB, ADB và nhiều tổ chức, quốc gia khác cho các dự án về cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội.v.v. Đối với hoạt động vay trả nợ tư nhân nước ngồi, cơ chế điều hành tỷ giá đã tạo sự an tâm của các nhà tài trợ quốc tế. Các doanh nghiệp trong nước chủ động, linh hoạt và tiếp cận được nhiều nguồn tín dụng thương mại thơng qua L/C trả chậm. Với chính sách thu hút đầu tư nước ngồi ngày càng thơng thống của Chính phủ, nguồn vốn FDI đã cĩ dấu hiệu phục hồi ( theo dõi bảng 1). Ngồi ra Chính phủ cũng thành cơng trong việc thu hút một lượng lớn ngoại tệ dưới hình thức kiều hối. Các nguồn vốn này đã gĩp phần đáng kể trong cơng cuộc cải cách, thay đổi cơ cấu kinh tế,cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao dân trí và đưa Việt Nam sớm hội nhập với nền kinh tế tồn cầu.
Bảng 1: FDI và ODA giai đoạn 1999-2003
Đơn vị : Triệu USD
Nguồn vốn 1999 2000 2001 2002 2003
FDI 1.567 2.012,4 2.535,5 1.557,7 1.512,8 ODA cam kết 2.100 2.400 2.400 2.500 - ODA giải ngân 1.350 1.650 1.500 1.530 -
2.1.7 Tạo điều kiện phát triển ngoại thương, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố xuất khẩu:
Việc thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi cĩ sự điều tiết của Chính phủ buộc các đơn vị xuất nhập khẩu phát huy tính năng động sáng tạo trong kinh doanh, nắm bắt nhanh tín hiệu thị trường, kịp thời thay đổi cơ cấu mặt hàng, hạ thấp chi phí, xố bỏ hiện tượng nhập hàng bừa bãi khơng tính đến hiệu quả kinh tế, các doanh nghiệp cĩ nhiều lựa chọn hơn trong các cơng cụ thanh tốn và quản trị rủi ro tỷ giá thơng qua các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hốn đổi, quyền chọn...Chính vì thế thị trường ngoại thương ngày càng mở rộng, kim ngạch xuất khẩu càng tăng, tình trạng nhập siêu dần dần được hạn chế, cán cân thanh tốn ngày càng được cải thiện( xem bảng 2).
Bảng 2: Cán cân vãng lai của Việt Nam giai đoạn 1995-2001
Đơn vị : Triệu USD
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Cán cân vãng lai -1.648 -2.431 -1.664 -1.067 1.285 642 513 Cán cân thương mại -3.155 -3.143 -1.315 -981 1.080 378 373 - Xuất khẩu 5.198 7.337 9.145 9.365 11.540 14.449 15.292 - Nhập khẩu 8.353 10.480 10.460 10.346 10.460 14.071 14.919 Cán cân dịch vụ 159 -61 -623 -539 -547 -615 -585 - Thu dịch vụ 2.409 2.709 2.530 2.604 2.493 2.695 2.824 - Chi dịch vụ 2.250 2.770 3.153 3.143 3.040 3.310 3.409 Cán cân thu nhập(rịng) -279 -427 -611 -669 -429 -597 -753 - Nhận thu nhập 96 140 136 133 142 185 138 - Trả thu nhập 375 567 747 802 571 782 891
Cán cân chuyển giao
vãng lai(rịng) 627 1.200 885 1.122 1.181 1.476 1.478 - Tư nhân 474 1.050 710 950 1.050 1.340 1.340
- Chính thức 153 150 175 172 131 136 138
2.1.8 Hoạt động quản lý ngoại hối gĩp phần phát triển quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng:
Chính sách quản lý ngoại hối mới đã tạo điều kiện cho các định chế tài chính trong nước mở rộng quan hệ kinh doanh với thị trường tài chính quốc tế. Ngày càng cĩ nhiều ngân hàng nước ngồi mở chi nhánh kinh doanh tiền tệ ở Việt Nam và một vài Ngân hàng Việt Nam đã bắt đầu giao dịch ở hải ngoại. Hàng hố của thị trường tiền tệ, thị trường vốn ngày một phong phú. Hệ thống ngân hàng ngày càng thực hiện tốt vai trị trung gian tài chính và trở thành một kênh phân phối vốn hữu hiệu cho nền kinh tế, gĩp phần đẩy nhanh tiến độ hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế tồn cầu.
2.1.9 Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối được hình thành và bước đầu phát huy tác dụng:
Quản lý ngoại hối đã dần dần được chuẩn hố bằng hệ thống văn bản pháp quy tương đối phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Nhằm mục đích chấn chỉnh, quản lý và kiểm sốt nguồn ngoại hối quốc gia để ổn định tỷ giá, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và hội nhập quốc tế, từ năm 1998 đến nay, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp quy quan trọng như : Nghị định 63/1998/NĐ-CP về quản lý ngoại hối, Nghị định 17/2001/NĐ-CP về quản lý và sử dụng vốn ODA, Nghị định 09/2001/NĐ-CP về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, Quyết định 1437/2001/QĐ-CP về mua chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngồi của người cư trú là cơng dân Việt Nam...Mặc dù cịn nhiều vấn đề cần hồn chỉnh, song các văn bản này đã tạo được hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động kinh doanh và quản lý ngoại hối của Việt Nam.
2.2 NHỮNG TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TRONG THỜI GIAN VỪA QUA:
Vừa chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp