Những vấn đề còn tồn tạ

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình thủy (Trang 65 - 66)

IV. Số khấu hao phải trích tháng

3.1.2.Những vấn đề còn tồn tạ

Thứ nhất, về việc luân chuyển chứng từ cho tập hợp chi phí và tính giá thành. Do

đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp có nhiều cơng trình thi cơng ở những nơi xa xôi nên việc tập hợp chứng từ cũng như số liệu kế tốn thường bị chậm trễ và khơng đúng kỳ. Có những khoản chi phí đã phát sinh từ nhiều tháng trước nhưng do số liệu không được phản ánh kịp thời nên phải ghi nhận vào những tháng sau, làm ảnh hưởng đến tính kịp thời và đúng kỳ trong nguyên tắc kế toán.

Thứ hai, giá thực tế vật liệu mua ngoài sử dụng cho sản xuất thi cơng chỉ bao gồm

giá mua trên hóa đơn, chi phí thu mua được hạch tốn vào chi phí dịch vụ mua ngồi, các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng ngồi hóa đơn được hạch tốn vào thu nhập khác.

Thứ ba, tất cả công cụ- dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh không phân biệt

giá trị, đều được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Thứ tư, về việc trích khấu hao TSCĐ cho các loại máy móc thiết bị tại cơng ty vẫn

tính theo phương pháp trịn tháng. Theo quy định hiện hành việc tính khấu hao phải theo ngày. Hạch tốn theo phương pháp trịn tháng có thể dẫn đến những sai lệch trong việc phản ánh chi phí sản xuất.

Thứ năm, các khoản thiệt hại trong sản xuất vẫn chưa được theo dõi tại cơng ty. Do

việc thực hiện cơng trình có nhiều rủi ro nên việc xảy ra thiệt hại trong sản xuất là điều khó có thể tránh khỏi. Tuy nhiên hiện nay cơng ty vẫn chưa theo dõi những khoản này.

Thứ sáu, về chất lượng tư vấn lập dự tốn cho cơng trình Vấn đề chất lượng của

cơng tác tư vấn lập dự tốn cho cơng trình là vấn đề chung mà tất cả các cơng trình xây dựng đều gặp phải. Hiệu quả của công tác lập dự toán là rất kém. Giá trị hợp đồng xây dựng được ký kết giữa nhà thầu và chủ đầu tư đều dựa trên những bản dự tốn cho cơng trình mà hai bên thỏa thuận thực hiện. Nếu như công tác lập dự tốn khơng tốt, khi thực hiện cơng trình trong thực tế, các chi phí phát sinh có thể thiếu hoặc thừa so với dự tốn. Trường hợp chi phí thực tế nhỏ hơn so với dự toan thì nhà thầu sẽ được hưởng lợi vì chủ đầu tư vẫn thanh tốn theo hợp đồng nếu khơng có gì thay đổi. Nhưng trường hợp này ít khi xảy ra. Thơng thường, do khơng nhìn thấy trước được những biến động của thị trường, dự tốn đưa ra mức chi phí q thấp để có thể thực hiện cơng trình, nếu nhà thầu tiếp tục thực hiện sẽ dẫn đến lỗ. Vì thế, dự tốn sẽ được điều chỉnh, tuy nhiên, để điều chỉnh được dự toán, phải trải qua rất nhiều những thủ tục, nhiều bước, rất mất thời gian, tiến độ cơng trình có thể không được đảm bảo. Đây là vấn đề cần được xem xét.

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công trình thủy (Trang 65 - 66)