Thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam 1 Tổng quan về thị trường dịch vụ logistics Việ t Nam

Một phần của tài liệu thực trạng hệ thống cảng biển và dịch vụ logistics ở việt nam (Trang 49 - 50)

Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngịai và một số bộ luật khác như Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp … được ban hành, dịch vụ logistics đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hàng hĩa xuất nhập khẩu của tất cả các tổ chức, đơn vị hay cá nhân. Kể từ đĩ dịch vụ logistics liên tục phát triển khơng ngừng nhằm đáp ứng sự gia tăng của họat động xuất nhập khẩu và đầu tư.

Dịch vụ logistics bắt đầu được biết đến ở Việt Nam vào những năm 90 của thế kỷ 20 thơng qua một số hãng tàu nước ngịai cĩ mặt tại Việt Nam cung cấp dịch vụ logistics. Tuy nhiên nĩ chỉ thực sự phát triển mạnh từ năm 2001 trở lại đây. Với chính sách mở cửa

-50-

hội nhập, họat động ngọai thương ở nước ta trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Hàng hĩa xuất, nhập khẩu gia tăng từng năm, kim ngạch xuất, nhập khẩu năm sau cao hơn năm trước, vốn FDI liên tục đổ vào Việt Nam đã tạo nên động lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của ngành dịch vụ logistics trong những năm gần đây.

Theo số liệu thống kê chưa chính thức, hiện nay trên thị trường vận tải giao nhận của Việt Nam cĩ khỏang 40 hãng tàu container của các tập địan, các quốc gia trên thế giới ra vào các cảng của Việt nam và đang cung cấp dịch vụ logistics cho gần 90% khối lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu (phân bĩn, xi măng, sắt thép, xăng dầu, quặng, than đá…) và 100% khối lượng hàng dự án (project cargo). Cịn đối với hàng gia cơng xuất khẩu thì các dịch vụ logistics đều do các doanh nghiệp nước ngịai cung cấp.

Theo báo cáo khơng chính thức, năm 2002 cả nước cĩ khỏang 373 doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ logistics. Nhưng đến cuối năm 2005, con số đĩ đã lên đến hơn 600 doanh nghiệp trong đĩ cĩ 82 doanh nghiệp là thành viên của của Hiệp Hội giao nhận Việt Nam. Và mới đây nhất, theo tạp chí VietNam Shipper số tháng 01/2008 thì hiện cĩ khỏang 1.080 cơng ty logistics họat động tại Việt Nam. (TPHCM: 920 ; HN: 140; ĐN: 20) và gần 10% trong số đĩ là thành viên của Hiệp hội giao nhận Việt Nam. Sự phát triển về lượng của các cơng ty logistics cho thấy thị trường dịch vụ logistics tại Việt Nam là hết sức hấp dẫn. Ngịai ra sự hấp dẫn của thị trường dịch vụ logistics ở Việt Nam cịn được thể hiện ở sự non trẻ.

Hiện số cơng ty logistics tại Việt Nam được xem là nhiều so các nước trong khu vực. Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia thì các doanh nghiệp trong nước chỉ cĩ thể gọi là “cĩ tham gia” vào họat động logistics chứ chưa thể gọi là nhà cung cấp dịch vụ logistics. Trong số khỏang 1.000 cơng ty logistics tại Việt Nam chỉ cĩ khỏang 2% là doanh nghiệp nước ngịai. Mặc dù cơng ty logistics trong nước chiếm số lượng áp đảo so với các cơng ty logistics nước ngịai đang cĩ mặt tại Việt Nam nhưng xét về qui mơ và năng lực thì hầu hết các cơng ty logistics trong nước cĩ qui mơ nhỏ hoặc rất nhỏ, và mới chỉ đĩng vai trị là nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho các cơng ty logistics nước ngịai, đảm nhận một hoặc một vài cơng đọan trong chuỗi logistics như khai báo hải quan, cho thuê phương tiện vận tải, kho bãi… mà chưa cĩ cơng ty trong nước nào đủ sức tổ chức điều hành tịan bộ họat động của chuỗi dịch vụ logistics.

Theo một nghiên cứu mới đây của APL thì thị trường logistics Việt Nam đang trong thời kỳ non trẻ với hầu hết các họat động logistics được các cơng ty tự mình thực hiện hoặc do các nhà giao nhận địa phương thực hiện. Những nhà giao nhận địa phương này lại khơng cĩ được các tiếp cận quốc tế như các cơng ty logistics nước ngịai. Do vậy cĩ thể nĩi rằng trình độ, kinh nghiệm và chất lượng của dịch vụ logistics tại Việt Nam cịn rất hạn chế. Tuy nhiên cũng chính bởi những lý do đĩ mà thị trường logistics của Việt Nam cĩ sức hấp dẫn rất lớn.

Một phần của tài liệu thực trạng hệ thống cảng biển và dịch vụ logistics ở việt nam (Trang 49 - 50)