-Cảng Đà Nẵng
Cảng Đà Nẵng là cảng biển quan trọng hàng đầu tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên và là cửa ngõ chính ra biển Đơng của tuyến hành lang kinh tế Đơng Tây. Cảng Đà Nẵng nằm trong khu vực vịnh Đà Nẵng, rộng 12km2 cĩ độ sâu từ 10m-17m cĩ khả năng tiếp nhận tàu đến 45.000DWT, cảng bao gồm 2 khu vực là khu bến Tiên Sa và khu bến Sơng Hàn với tổng chiều dài 1.493 m, trong đĩ cĩ một bến cho tàu container (cỡ 2.000TEU) dài 225m, độ sâu trước bến là 12m, cùng 30.529m2 kho và 297.072m2 bãi. Cảng được trang bị 2 cẩu dàn GANTRY (40T), 24 cẩu bãi và các thiết bị chuyên dùng khác. Cơng suất thiết kế của cảng khỏang 5 triệu tấn/năm.
Theo qui họach phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam và các cảng trung Trung bộ đến năm 2010 thì cảng Đà Nẵng là một thương cảng tổng hợp, đặc biệt với khu bến chuyên dụng khai thác container hiện đại nhất tại miền Trung và Tây Nguyên nhằm phục vụ giao lưu hàng hĩa và phát triển kinh tế cho
các tỉnh miền Trung và Tây nguyên, đồng thời thực hiện chuyển tiếp hàng quá cảnh của một số vùng thuộc Nam Lào và Đơng Bắc Thái Lan thơng qua tuyến hành lang kinh tế Đơng Tây mà cảng Đà Nẵng được xác định là cửa ngõ chính ra biển Đơng.
Vừa qua Nhà Nước đã đầu tư 100 triệu USD cho cảng, cùng với sự đầu tư hàng trăm tỉ đồng bằng vốn tự cĩ của cảng trong những năm gần đây đã làm cho cảng Đà Nẵng trở thành cảng container cĩ qui mơ lớn nhất miền Trung-Tây nguyên, với năng lực khai
thác đạt 150.000 TEUs/năm [xem phụ lục 2, bảng 2.8]. -Cảng Qui Nhơn
Cảng Qui Nhơn là một cảng quân sự phục vụ chiến tranh của chế độ Mỹ-Ngụy để lại. Sau ngày miền Nam hịan tịan giải phĩng, cảng được thành lập theo quyết định của Bộ Giao thơng vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ cơng cuộc khơi phục và phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh.
Theo quyết định 202/1999/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ thì cảng Qui Nhơn được qui họach là 1 trong 10 cảng trọng điểm của cả nước.
Hiện cơ sở vật chất kỹ thuật của cảng cịn khá nghèo nàn và lạc hậu, cảng cĩ 6 bến với tổng chiều dài bến là 750m, trong đĩ cĩ 1 bến (170m) cho tàu container, độ sâu trước bến trung bình là 9,3m. Tổng điện tích cảng là 316.373 m2, trong đĩ diện tích kho chiếm 18.100 m2, diện tích bãi là 168.000 m2 (bãi contianer 42.000 m2). Kết nối giao thơng giữa cảng với nội địa rất hạn chế. Cảng chỉ cĩ kết nối nội địa duy nhất bằng đường bộ mà
-26-
khơng cĩ đường sơng hoặc đường sắt, điều này đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến họat động của cảng.
Tuy cơ sở vật chất của cảng cịn nhiều hạn chế nhưng trong 4 năm qua sản lượng contianer thơng qua tại đây luơn dẫn đầu khu vực miền Trung [xem phụ
lục 2, bảng 2.9]. Cụ thể giai đọan 2004-2007, sản lượng container thơng qua tại đây luơn cao hơn cảng Đà Nẵng. Năm 2007, cảng Qui Nhơn đạt sản lượng 61.830 TEU tăng 19% so với năm 2006 dẫn đầu sản lượng contianer tại khu vực miền Trung.
Tĩm lại
Nhìn chung các cảng biển Việt Nam vẫn đang trong tình trạng họat động kém hiệu quả, thiếu sức cạnh tranh bởi: phần lớn các cảng cĩ qui mơ nhỏ bé, thiết bị xếp dỡ lạc hậu, thiếu các cảng container hiện đại. Phần lớn các cảng đều đang trong quá trình container hĩa, cịn những cảng tổng hợp quan trọng đều nằm sâu trong đất liền như cảng Hải Phịng (30km), cảng Sài Gịn (90km), luồng lạch hẹp lại bị sa bồi lớn khơng cho phép tàu lớn ra vào cảng, mặt bằng chật hẹp, thiếu hệ thống đường bộ, đường sắt nối vào mạng lưới giao thơng quốc gia. Ngịai ra Việt Nam hiện chưa cĩ cảng trung chuyển quốc tế.