Hiện nay nguồn nhân lực trong nước cho vận hành cảng biển và cung ứng các dịch vụ hàng hải được dự báo là đang thiết hụt nghiêm trọng, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Trong khi sự cĩ mặt của các tập địan khai thác cảng biển hàng đầu thế giới như PSA, Huschinson, SSA, P&O… càng làm tăng thêm nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao và tạo ra một sức ép lớn đối với các cảng biển trong nước về nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực đang làm việc trong lĩnh vực cảng biển được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau. Đội ngũ quản lý gồm những cán bộ chủ chốt đang được đào tạo và tái đào tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý trong tương lai. Lực lượng này cĩ tay nghề cao, kinh nghiệm dày dạn, tuy nhiên vẫn tồn tại phong cách quản lý cũ chưa thích ứng với sự thay đổi và hội nhập, thích sử dụng kinh nghiệm hơn là khoa học quản trị hiện đại. Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ, phần lớn đã qua đại học nhưng khơng đúng chuyên mơn. Lực lượng trẻ thì chưa được tham gia trong họach định đường lối, chính sách. Đội ngũ cơng nhân lao động trực tiếp, đa số trình độ học vấn hạn chế, chưa được đào tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp.
Việc vận hành và khai thác cảng container hiện đại địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, được đào tạo bài bản, đúng chuyên ngành. Trong khi đĩ tại các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực hàng hải ở Việt Nam thì việc đào tạo những kiến thức, kỹ năng tiên tiến về quản lý khai thác cảng container, chuỗi cung ứng, vận tải đa phương thức… cịn rất sơ sài, khơng theo kịp với sự phát triển của thực tế, người học khơng được hoặc khơng thường xuyên tiếp xúc thực tế. Đội ngũ cán bộ giảng dạy cĩ trình độ ngọai ngữ yếu đã ảnh hưởng đến việc cập nhật, bổ sung nguồn kiến thức mới. Mặt khác do tác động của kinh tế thị
-45-
trường, hiện tượng chảy máu chất xám đã và đang diễn ra tại các trường, nhiều giáo viên cĩ khả năng chuyên mơn và ngọai ngữ tốt bỏ ra ngịai làm cho các cơ sở sản xuất họăc dành nhiều thời gian đi làm ngịai giờ hơn là tập trung cho cơng việc nghiên cứu giảng dạy.
Tĩm lại nguồn nhân lực cho vận hành và khai thác cảng biển hiện đang thiếu nghiêm trọng và cĩ chất lượng thấp. Để đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển cảng biển trong thời gian tới cần cĩ những giải pháp với lộ trình cụ thể nhằm đạo tạo và bồi dưỡng kịp thời.