Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh chứng khoán

Một phần của tài liệu nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán công thương việt nam (Trang 25 - 29)

1.1.1 .Vai trò của thị trờng chứng khoán đối với nền kinh tế thị trờng

1.3. Hiệu quả kinh doanh của công ty chứng khoán và các nhân tố ảnh

1.3.2. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh chứng khoán

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế gắn liền với hoạt động của một công ty. Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một công ty nào cũng luôn quan tâm đến hiệu quả kinh doanh vì nó quyết định sự sống còn của công ty. Hoạt động kinh doanh của công ty lại chịu chi phối bởi rất nhiều các yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài công ty và chính vì thế hiệu quả kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hởng bởi các nhân tố này.

Là một mắt xích quan trọng của thị trờng, những biến đổi của thị trờng đều tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Nó có thể tạo cho công ty những nguy cơ hoặc cơ hội kinh doanh. Thị trờng chịu sự tác động của các chính sách kinh tế chính trị xã hội của một quốc gia và tình hình kinh tế của toàn cầu. Những quốc gia có tình hình kinh tế chính trị xã hội ổn định, vững mạnh sẽ tạo đợc lòng tin đối với nhà đầu t trong và ngoài nớc. Đó là một trong những nhân tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế cùng với hoạt động tài chính tiền tệ. Vấn đề thu nhập quốc dân của một quốc gia và thu nhập bình quân đầu ngời chính là những yếu tố tác động đến nhu cầu về số lợng hàng hoá, dịch vụ, về chủng loại, chất lợng, về thị hiếu... Trên cơ sở đó, hoạt động kinh doanh của các công ty nói chung và các công ty chứng khoán nói riêng sẽ gặp nhiều thuận lợi. Các nhà đầu t sẵn sàng hơn trong việc tham gia vào thị trờng, các công ty cũng sẵn sàng mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. Điều này sẽ làm tăng qui mô của thị trờng nên những công ty biết đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng sẽ là những công ty làm ăn có hiệu quả. Trong môi trờng này, sự tăng trởng, các chính sách kinh tế, lạm phát, biến động tài chính tiền tệ, hoạt động của các đối

thủ cạnh tranh luôn tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Ngợc lại những quốc gia có tình hình kinh tế chính trị xã hội bấp bênh, kém ổn định, xung đột xảy ra liên miên gây ra những cơn sốt, cú sốc, sức ép thị trờng... thì các công ty chứng khoán cũng khó có thể hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả.

Bên cạnh đó, một môi trờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các công ty tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời điều chỉnh các hoạt động kinh tế theo hớng không chỉ chú ý đến hiệu quả kinh doanh của riêng bản thân công ty mà còn phải quan tâm đến hiệu quả của toàn xã hội. Cùng với điều này, thì nội dung của các chính sách quản lý kinh tế, chính sách quản lý về chứng khoán và thị trờng chứng khoán có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán. Mọi hoạt động kinh doanh chứng khoán đều phải nằm trong khuôn khổ của các quy định này. Chính vì thế, một chính sách quản lý đúng đắn, phù hợp sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh chứng khoán, dẫn đến sự phát triển của thị trờng chứng khoán và toàn bộ nền kinh tế, trái lại, một chính sách cứng nhắc, thiếu hợp lý sẽ gây nhiều trở ngại cho sự phát triển của toàn bộ thị trờng nói chung và đến sự phát triển của một công ty nói riêng.

Một khi thị trờng chứng khoán phát triển, có nghĩa là hàng hoá trên thị tr- ờng đa dạng và phong phú, nó sẽ tạo ra cho các nhà đầu t và các công ty có điều kiện để đầu t, để có sự lựa chọn phù hợp nhất. Tuy nhiên, với một hệ thống bao gồm nhiều loại hàng hoá sẽ phát sinh những khó khăn đối với các nhà đầu t khi tự quyết định sự lựa chọn của mình. Vì vậy, nhất thiết nhà đầu t sẽ cần đến công ty chứng khoán. Bên cạnh đó, khi thị trờng chứng khoán phat triển sẽ xuất hiện nhiều loại rủi ro khó lờng trớc, do đó công chúng cũng nh công ty chứng khoán sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh. Mặt khác, khi thị trờng chứng khoán phát triển, công ty chứng khoán muốn tồn tại, phát triển và cạnh

tranh đợc với các công ty chứng khoán khác thì công ty không những buộc phải có những thay đổi cho phù hợp với thị trờng mà còn phải tiếp tục hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ phía khách hàng và từ phía bản thân công ty.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật công nghệ ảnh hởng mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Sản phẩm của công ty chứng khoán là các dịch vụ cho kinh doanh nên yếu tố cạnh tranh sẽ thể hiện ở mức độ thực hiện dịch vụ nhanh chóng, thoả mãn nhu cầu khách hàng. Muốn vậy, công ty phải áp dụng kỹ thuật công nghệ phù hợp, từ đó nâng cao đợc năng suất, chất l- ợng và giảm đợc chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tăng vòng quay vốn lu động, tăng lợi nhuận.

Không phải ngẫu nhiên mà trong cùng một môi trờng kinh doanh, cùng chịu một chế độ quản lý mà kết quả kinh doanh của các công ty lại khác nhau. Mà chính bởi có sự khác nhau về các nhân tố nội tại giữa các công ty. Nhân tố nội tại chính là cơ sở vật chất, mục tiêu phát triển, uy tín của công ty, mạng lới khách hàng, khả năng của ban lãnh đạo, trình độ của cán bộ công nhân viên..., tất cả các yếu tố này đều tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty chứng khoán. Vì vậy, để có thể đẩy mạnh và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, các công ty phải biết tận dụng những thế mạnh cũng nh hạn chế những điểm yếu của công ty mình.

Một doanh nghiệp có nguồn vốn lớn thờng là những doanh nghiệp có qui mô lớn, phạm vi hoạt động rộng. Và cũng chính vì thế, hiệu quả kinh doanh phụ thuộc rất nhiều về vốn. Bên cạnh đó, trong công ty con ngời luôn đóng vai trò trung tâm. Mức độ hiệu quả công việc của từng ngời sẽ ảnh hởng tới hệ thống bởi vì tổng hợp hiệu quả của các cá nhân sẽ đợc hiệu quả chung của công ty. Một công ty hoạt động có hiệu quả khi các cá nhân trong công ty có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có tính tự giác, kỷ luật cao, đồng thời các thành viên

trong công ty phải có mối quan hệ bình đẳng, hoà hợp, tôn trọng lẫn nhau và cùng nhau nỗ lực phấn đấu cho mục tiêu chung toàn công ty. Thực tế cho thấy, những công ty mạnh trên thị trờng đều là những công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, tác phong khoa học và tính kỷ luật cao. Cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên thì vấn đề về các nhà quản trị trong công ty cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhà quản trị luôn nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo ra những phơng án mới cho chiến lợc phát triển kinh doanh đông thời phải biết quan tâm đến đời sống của nhân viên trong toàn công ty, tạo ra không khí làm việc vui vẻ, phấn khởi. Từ đó, hiệu quả của công ty sẽ tăng lên.

Chơng 2

Thực trạng hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng công thơng Việt Nam.

Một phần của tài liệu nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán công thương việt nam (Trang 25 - 29)