Dáng đi ngang là một kỹ năng có chức năng quan trọng cần thiết trong nhiều hoạt động sinh hoạt hàng ngày nh− mở cửa hoặc di chuyển theo một lối hẹp. Về khía cạnh điều trị, dáng đi lui có đề kháng có thể giúp đạt đ−ợc những vấn đề sau:
− Phát triển tính vận động, tính vững chắc, và sự thăng bằng ở hai bên. − Tạo thuận các cơ dang hông và các cơ nghiêng ngoài cổ chân của chân đứng. − Cải thiện sự chịu trọng l−ợng và tính vững chắc trên chân đứng.
− Sự thẳng hàng của cổ, thân, và chậu trên chân đế.
áp dụng các kỹ thuật
Tiếp xúc bàn tay: hai bàn tay đặt trên mào chậu – một ở phía tr−ớc và một ở phía sau.
Kéo giãn: với chân ở gần chuyên viên Vật lý trị liệu, kéo giãn theo h−ớng xuống d−ới và về phía đ−ờng giữa của bệnh nhân.
Đề kháng: đề kháng cử động của bệnh nhân về phía chuyên viên Vật lý trị liệu theo h−ớng xuống d−ới và bằng hai tay đặt trên mào chậu.
Nén ép: khi bệnh nhân chuyển ng−ời xuống phía chân đang trong giai đoạn đu. Với chân ở xa chuyên viên Vật lý trị liệu, việc kéo giãn, đề kháng, và nén ép đ−ợc áp dụng qua hai bàn tay trong cùng một cách nh− trên.
* Tiếp xúc bàn tay luân phiên:
− Một bàn tay trên mào chậu và bàn tay kia trên một bên vai hoặc một bên đầu. − Một bàn tay trên mào chậu và bàn tay kia trên phần trên của đùi.
− Cả hai bàn tay trên mào chậu – bàn tay này trợ lực cho bàn tay kia.
− Chuyên viên Vật lý trị liệu ở phía đối diện với bên đặt hai bàn tay trên mào chậu nh− hình minh họa.
Dáng đi ngang có lực kháng
1 2
Dáng đi ngang có lực kháng – chuyển đổi cầm nắm
1 2 3