Nâng lên (Lifting)

Một phần của tài liệu kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh cơ (Trang 59 - 61)

7. CáC MẫU VậN ĐộNG CủA CHI DƯớI

1.4. Nâng lên (Lifting)

T− thế bệnh nhân: nằm ngửa với đầu để ra khỏi ngoài cạnh bàn, tay điều khiển ở t− thế khởi đầu của mẫu vận động gập/dang. Tay kia nắm cổ tay này. Đầu và cổ trong thế gập/xoay/gập bên và đ−ợc chuyên viên Vật lý trị liệu phụ nâng đỡ lên khỏi mặt bàn.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở đầu bàn, h−ớng về phía chân của bệnh nhân, theo chiều chéo của mẫu gập/dang. Trong thế dang rộng chân. Khi thực hiện mẫu vận động chân tr−ớc b−ớc về sau.

Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa – đặt trên mặt l−ng bàn tay chính của bệnh nhân, nắm theo kiểu cơ giun. Bàn tay gần – nâng đỡ đầu bệnh nhân ở vùng chẩm đỉnh.

Kéo dài: tay chính – x−ơng vai ở t− thế nh− trong mẫu gập/dang. Đầu và cổ bệnh nhân ở thế gập/xoay/gập bên.

Mệnh lệnh: “đ−a tay lên – nhìn theo bàn tay của bạn”.

Đề kháng: bàn tay xa – tạo lực kéo và lực đề kháng trên tay chính nh− trong mẫu gập/dang và từ đó lực đề kháng đ−ợc truyền qua các cử động gập/xoay/gập bên của thân mình về phía chuyên viên Vật lý trị liệu. Có thể nén ở cuối tầm vận động duỗi. Bàn tay gần – đề kháng nhẹ trên các cử động duỗi/xoay/gập bên cổ về phía chuyên viên Vật lý trị liệu. Tay này h−ớng dẫn cử động của cổ bệnh nhân đồng thời có tác dụng tăng lực đề kháng trên cử động duỗi thân.

T− thế kết thúc: tay chính trong thế gập/dang/xoay ngoài với cổ tay duỗi quay và các ngón duỗi.

Chặt xuống

T− thế khởi đầu T− thế kết thúc

Nâng lên

T− thế giữa 2 T− thế kết thúc

Một phần của tài liệu kỹ thuật tạo thuận cảm thụ bản thể thần kinh cơ (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)