0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

MẫU KếT HợP XƯƠNG CHậU Và XƯƠNG VAI

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT TẠO THUẬN CẢM THỤ BẢN THỂ THẦN KINH CƠ (Trang 61 -87 )

2.1. X−ơng chậu – nâng lên ra tr−ớc/x−ơng vai – hạ xuống ra tr−ớc T− thế bệnh nhân: nằm nghiêng trên bàn, hông và gối gập khoảng 900.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở phía sau bệnh nhân, khoảng ngang ngực bệnh nhân.

Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa – đặt trên mào chậu ở phía tr−ớc, cánh tay trong t− thế có thể kéo x−ơng chậu xuống d−ới và về phía sau. Bàn tay gần – đặt phía tr−ớc mỏm cùng vai với cánh tay trong t− thế có thể kéo vai lên và ra phía sau. Tay chuyên viên Vật lý trị liệu hợp theo chiều chéo của mẫu này.

Kéo dài: chậu giữ trong thế hạ xuống và ra sau nh− trong mẫu cơ bản của x−ơng chậu. Vai giữ trong thế nâng lên và ra sau nh− trong mẫu cơ bản của x−ơng vai. Một bên thân của bệnh nhân trong thế dãn dài.

Mệnh lệnh: “gập ng−ời lại – co tròn nh− quả bóng”.

Đề kháng: đối với cử động nâng lên và ra tr−ớc của x−ơng chậu và đề kháng cử động hạ xuống ra tr−ớc của x−ơng vai nh− trong các mẫu cơ bản.

T− thế kết thúc: x−ơng chậu ở thế nâng lên ra tr−ớc và x−ơng vai trong thế hạ xuống ra tr−ớc. Thân ng−ời ở trong thế co ngắn lại.

2.2. X−ơng chậu – Hạ xuống ra sau/x−ơng vai – nâng lên ra sau T− thế bệnh nhân: nằm ngiêng, ở t− thế kết thúc của mẫu trên.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở phía sau bệnh nhân nh− đã mô tả.

Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa – đặt ở ụ ngồi với cánh tay trong thế đề kháng cử động chéo hạ xuống ra sau. Bàn tay gần – đặt ở phía sau mỏm cùng vai với cánh tay trong thế đề kháng cử động nâng lên ra sau.

Kéo dài: x−ơng chậu ở t− thế nâng lên ra tr−ớc và x−ơng vai ở thế hạ xuống ra tr−ớc. Một bên thân mình của bệnh nhân trong thế co ngắn lại.

Đề kháng: cử động hạ xuống ra sau của x−ơng chậu, cử động nâng lên ra sau của x−ơng vai và động tác kéo dài thân mình.

T− thế kết thúc: x−ơng chậu trong thế hạ xuống ra sau, x−ơng vai trong thế nâng lên ra sau, và thân ng−ời trong thế giãn dài.

X−ơng chậu – nâng lên ra tr−ớc/x−ơng vai – hạ xuống ra tr−ớc

T− thế khởi đầu T− thế giữa T− thế kết thúc

X−ơng chậu – hạ xuống ra sau/x−ơng vai – nâng lên ra sau

T− thế khởi đầu T− thế kết thúc

2.3. Kéo dài x−ơng chậu/x−ơng vai t−ơng hỗ

Xơng chậu – hạ xuống ra sau/xơng vai – nâng lên ra trớc

T− thế bệnh nhân: nằm nghiêng sát cạnh bàn với hông và gối gập 900.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở phía sau bệnh nhân, khoảng ngang ngực bệnh nhân.

Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa – đặt ở ụ ngồi của bệnh nhân với tay trong t−thế để đề kháng hạ xuống và ra sau. Bàn tay gần – đặt ở phía tr−ớc mỏm cùng vai với tay trong thế đề kháng cử động nâng lên ra tr−ớc.

Mệnh lệnh: “đẩy ra xa – vừa đẩy vai lên vừa đẩy hông xuống”.

Đề kháng: cử động hạ xuống ra sau của x−ơng chậu và cử động nâng lên ra tr−ớc của x−ơng vai nh− trong các mẫu cơ bản.

T− thế kết thúc: x−ơng chậu trong thế hạ xuống ra sau, x−ơng vai trong thế nâng lên ra tr−ớc và thân mình trong thế giãn dài.

2.4. Co ngắn x−ơng chậu/x−ơng vai t−ơng hỗ

Xơng chậu – nâng lên ra trớc/xơng vai – hạ xuống ra sau

T− thế bệnh nhân: ở t− thế kết thúc của mẫu trên. T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: nh− trên

Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa – đặt ở phía tr−ớc mào chậu với tay trong thế đề kháng nâng lên ra tr−ớc của x−ơng chậu. Bàn tay gần – đặt trên gai vai hoặc góc trong x−ơng vai với tay trong t− thế đề kháng cử động hạ xuống ra sau của x−ơng vai.

Kéo dài: x−ơng chậu ở thế hạ xuống ra sau, x−ơng vai ở thế nâng lên ra tr−ớc, và thân mình trong t− thế giãn dài.

Mệnh lệnh: “gập ng−ời lại – cuốn ng−ời lại”.

Đề kháng: với tất cả các thành phần cử động nâng chậu lên và ra tr−ớc, hạ vai xuống và ra sau nh− trong các mẫu cơ bản.

T− thế kết thúc: x−ơng chậu trong thế nâng lên ra tr−ớc và x−ơng vai trong thế hạ xuống ra sau. Một bên thân mình trong thế co ngắn lại.

X−ơng chậu – hạ xuống ra sau/x−ơng vai – nâng lên ra tr−ớc (t−ơng hỗ chậu/vai)

T− thế khởi đầu T− thế giữa T− thế kết thúc

X−ơng chậu – nâng lên ra tr−ớc/x−ơng vai – hạ xuống ra sau (t−ơng hỗ chậu/vai)

3. Lăn lật

3.1. Chuẩn bị bệnh nhân để các hoạt động lăn lật có hiệu quả

- sử dụng gối ôm, gối, túi cát hoặc chính thân mình của chuyên viên Vật lý trị liệu để nâng đỡ bệnh nhân khi lăn lật bán phần ở giai đoạn đầu và sau đó thăng tiến lên đến hết tầm vận động khi bệnh nhân có tiến bộ về sức mạnh cơ và sự điều hợp.

- Chân trên nên bắt chéo qua chân d−ới khi lăn về phía tr−ớc. - Đầu và mắt nên xoay và quan sát tr−ớc vị trí về phía sẽ lăn. - Giai đoạn đầu có thể trợ giúp bệnh nhân nếu thấy cần thiết.

3.2. Lăn bằng gập thân toàn khối

Cách lăn này sử dụng mẫu vận động chậu/vai phối hợp: chậu – nâng lên ra tr−ớc/vai – hạ xuống ra tr−ớc. Mục tiêu chức năng của động tác này là giúp cho bệnh nhân lăn về phía tr−ớc. Khi việc học cách vận động và lực cơ của bệnh nhân tiến bộ thì bệnh nhân sẽ lăn qua hết tầm vận động từ nằm ngửa qua nằm nghiêng.

T− thế bệnh nhân: nằm nghiêng trên chiếu với hông và gối gập 900 khi bắt đầu động tác. Khi có tiến bộ về sự khéo léo và lực cơ, bệnh nhân sẽ bắt đầu động tác với t− thế khởi đầu sẽ ngày càng ít nghiêng đi và ngửa ra nhiều hơn.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: nh− đã mô tả trong mẫu kết hợp này ở bài tr−ớc. Chuyên viên Vật lý trị liệu phải chuẩn bị phải chuẩn bị để di chuyển về phía tr−ớc cùng với bệnh nhân khi thực hiện cử động lăn.

Tiếp xúc bàn tay và kéo dài: nh− đã mô tả trong mẫu kết hợp này.

Mệnh lệnh: “lăn ra phía tr−ớc – co tròn lại nh− quả bóng”.

Đề kháng: trên x−ơng chậu và x−ơng vai giống nh− mẫu đã mô tả. Chuyên viên Vật lý trị liệu phải cảm nhận và quan sát đ−ợc sự tăng các đơn vị vận động của thân mình và có thể cần giữ phụ ở phía sau bệnh nhân trên các thành phần của x−ơng chậu hoặc x−ơng vai cho đến khi bắt đầu tăng thêm đơn vị vận động.

T− thế kết thúc: bệnh nhân lăn về phía tr−ớc. Chậu trong thế nâng lên ra tr−ớc và vai trong thế hạ xuống ra tr−ớc. Một bên thân trong thế co ngắn lại.

3.3. Lăn bằng duỗi thân toàn khối

Mục tiêu chức năng của động tác này là giúp cho bệnh nhân lăn về phía sau. Bệnh nhân sẽ lăn qua hết tầm vận động từ nằm nghiêng trở lại nằm ngửa khi sự khéo léo và sức mạnh cơ tiến bộ.

T− thế bệnh nhân: trong thế lăn ra tr−ớc

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở sau bệnh nhân ở t− thế kết thúc của mẫu trên.

Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa - đặt trên ụ ngồi để đề kháng cử động hạ xuống ra phía sau. Khi đang thực hiện quá trình lăn về phía sau bàn tay này phải xoay để tránh cản trở cử động đang diễn ra. Bàn tay gần đặt trên mặt sau của mỏm cùng vai để đề kháng cử động nâng lên ra phía sau. Bàn tay này cũng phải xoay khi động tác lăn đang diễn ra để tránh cản trở cử động này.

Kéo dài và đề kháng: theo cùng một cách nh− đã mô tả trong mẫu kết hợp của x−ơng chậu hạ xuống ra sau và x−ơng vai nâng lên ra sau. Chuyên viên Vật lý trị liệu có thể cần giữ ở phía sau bệnh nhân trên x−ơng chậu hoặc x−ơng vai cho đến khi bắt đầu có sự tăng thêm đơn vị vận động của thân mình.

Mệnh lệnh: “lăn về phía sau”.

T− thế kết thúc: x−ơng chậu trong t− thế hạ xuống ra sau và x−ơng vai trong t− thế nâng lên ra tr−ớc. Bệnh nhân lăn về phía sau đến t− thế nằm ngửa.

Lăn ra phía tr−ớc – gập thân toàn khối

T− thế khởi đầu T− thế giữa T− thế kết thúc

Lăn về phía sau – duỗi thân toàn khối

T− thế khởi đầu T− thế giữa T− thế kết thúc

3.4. Lăn bằng các mẫu vận động của hai chi d−ới

Trong hoạt động này, các mẫu cử động gập và duỗi của hai chi d−ới đ−ợc áp dụng để tạo thuận lăn trên chiếu ra phía tr−ớc hoặc về phía sau. Sự thống nhất trong toàn bộ cử động của cơ thể trong hoạt động có tính chức năng cao này gồm các cử động của đầu, cổ, thân trên, thân d−ới, chi trên, chi d−ới làm cho hoạt động

này trở thành một hoạt động quan trọng đối với bệnh nhân để đạt đ−ợc hoặc để học lại kỹ năng này. Ngoài ra hoạt động này còn vô cùng hữu ích để giúp bệnh nhân tập mạnh thân mình trong một mẫu vận động chức năng.

Lăn ra phía trớc

T thế bệnh nhân: nằm ngửa trên chiếu. Khi bệnh nhân lăn ra trớc hai gót chân phải ở sát mặt sàn.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở phía chân bệnh nhân, h−ớng về phía đầu của bệnh nhân. Chuyên viên Vật lý trị liệu phải tự điều chỉnh t− thế của mình để có thề tạo thuận cử động theo mẫu chéo qua một tầm vận động rộng khi hoạt động lăn diễn ra từ lúc khởi đầu đến kết thúc.

Tiếp xúc bàn tay – Kéo dài – Đề kháng: nh− trong mẫu vận động của hai chi d−ới. Chuyên viên Vật lý trị liệu có thể cần giữ từ phía sau bệnh nhân trên cử động của chân cho đến khi các cơ của thân mình đ−ợc tăng đầy đủ số l−ợng đơn vị vận động. V−ợt qua lực đề kháng sẽ làm cho cột sống thắt l−ng duỗi.

Mệnh lệnh: “co hai gối lên – lăn về phía tr−ớc”.

T− thế kết thúc: hai khớp hông gập trong thế nằm nghiêng. Thân ng−ời không nên ngã ra sau; đầu và mắt nên xoay theo h−ớng đang lăn. Toàn bộ cơ thể sẽ xoay theo đầu và đặc biệt là mắt.

3.4.2. Lăn về phía sau

T− thế bệnh nhân: nằm nghiêng trên chiếu với hông và gối gập. Hai gót chân của bệnh nhân phải ở sát mặt sàn khi lăn.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở t− thế kết thúc của mẫu lăn ra tr−ớc. Cơ thể của chuyên viên Vật lý trị liệu đang ở trong h−ớng chéo của cử động và đang ở về phía tr−ớc trong t− thế khởi động ban đầu. Khi thực hiện lăn ra phía sau, Chuyên viên Vật lý trị liệu phải chuyển trọng l−ợng về phía sau theo h−ớng chéo của cử động để cho hông và gối của bệnh nhân duỗi hoàn toàn.

Tiếp xúc bàn tay – Kéo dài – Đề kháng: tất cả nh− trong mẫu vận động duỗi của hai chi d−ới.

Mệnh lệnh: “lăn về phía sau – duỗi thẳng hai chân ra và lăn ra sau”.

Lăn ra phía tr−ớc – gập hai chi d−ới

T− thế khởi đầu T− thế giữa 1

T− thế giữa 2 T− thế kết thúc

Lăn về phía sau – duỗi hai chi d−ới

T− thế khởi đầu T− thế giữa 1

3.5. Lăn bằng các mẫu vận động của một chi d−ới

Trong hoạt động này, các mẫu gập/áp với gập gối và mẫu duỗi/dang với gối duỗi đ−ợc áp dụng để tạo thuận lăn ra phía tr−ớc hoặc lăn về phía sau.

3.5.1. Lăn ra phía trớc – gập áp với gập

T− thế bệnh nhân: nằm ngửa trên chiếu. Bệnh nhân phải giữ gót chân h−ớng xuống mặt sàn khi lăn.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: ở ngang với bàn chân của bệnh nhân h−ớng về phía đầu của bệnh nhân. Chuyên viên Vật lý trị liệu phải chuyển trọng l−ợng ra phía tr−ớc theo h−ớng chéo của cử động đang thực hiện.

Tiếp xúc bàn tay – Kéo dài – Đề kháng: tất cả nh− trong mẫu vận động này của chi d−ới.

Mệnh lệnh: “co hai gối lên – lăn về phía tr−ớc”.

T− thế kết thúc: bệnh nhân trong thế nằm nghiêng với hông và gối gập. Gối và mặt trong x−ơng chày của chân gập nên tiếp xúc cùng một lúc với chiếu để bảo đảm áp và xoay hông hoàn toàn.

3.5.2. Lăn về phía sau – duỗi/dang với duỗi gối

T− thế bệnh nhân: nằm nghiêng trong t− thế cuối của mẫu vận động trên. Bệnh nhân phải giữ gót chân h−ớng xuống d−ới mặt sàn khi lăn về phía sau.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: đang ở trong t− thế chuyển trọng l−ợng về phía tr−ớc theo h−ớng chéo của mẫu trên. Khi thực hiện cử động lăn về phía sau, chuyên viên Vật lý trị liệu phải chuyển trọng l−ợng ra sau theo h−ớng chéo của cử động đang thực hiện để hông và gối của bệnh nhân đ−ợc duỗi hoàn toàn.

Tiếp xúc bàn tay – Kéo dài – Đề kháng: tất cả nh− trong mẫu vận động này của chi d−ới.

Mệnh lệnh: “lăn về phía sau – duỗi thẳng hai chân ra”.

T− thế kết thúc: bệnh nhân trong thế nằm ngửa với hông và gối dang duỗi.

Lăn ra phía tr−ớc – gập/áp chi d−ới

T− thế giữa 2 T− thế kết thúc

Lăn về phía sau – duỗi/dang chi d−ới

T− thế khởi đầu T− thế giữa 1

T− thế giữa 2 T− thế kết thúc

3.6. Lăn bằng các mẫu vận động của hai chi d−ới

3.6.1. Lăn từ nằm nghiêng sang nằm ngửa – gập/dang chi trên

T− thế bệnh nhân: nằm nghiêng trên chiếu với chi trên ở t− thế khởi đầu của mẫu gập/dang, đó là chi trên đang ở thế duỗi/áp.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: lúc đầu chuyên viên Vật lý trị liệu quỳ phía sau bệnh nhân, ở ngang hông của bệnh nhân, h−ớng về phía bàn chân của bệnh nhân và với qua ng−ời của bệnh nhân để cầm tay và cổ tay của bệnh nhân. Khi thực hiện mẫu vận động, chuyên viên Vật lý trị liệu phải di chuyển cùng với bệnh nhân theo mẫu chéo cho đến khi nằm ngửa hoàn toàn. T− thế khởi đầu, t− thế kết thúc và cách vận động cơ thể của chuyên viên Vật lý trị liệu

phải điều chỉnh theo kích th−ớc và dáng ng−ời của mỗi bệnh nhân. ở cuối thì lăn, chuyên viên Vật lý trị liệu h−ớng về phía đầu của bệnh nhân.

Tiếp xúc bàn tay: bàn tay xa – nh− trong mẫu gập/dang đã mô tả. Bàn tay gần – có thể tạo thành cách cầm nắm kiểu đ−ờng hầm nh− đã mô tả. Bàn tay gần có thể nắm trên mặt gập của cánh tay trên hoặc x−ơng vai.

Kéo dài – Đề kháng: nh− trong mẫu nằm ngửa. Chuyên viên Vật lý trị liệu có thể cần phải giữ nhẹ phía sau trong khi việc tăng thêm các đơn vị vận động ở thân ng−ời đang diễn ra. Duỗi cổ kích thích lăn về phía sau.

Mệnh lệnh: “nâng hai tay lên – lăn về phía sau”.

T− thế kết thúc: bệnh nhân trong thế nằm ngửa với cánh tay ở điểm cuối của t− thế kết thúc của mẫu gập/dang.

3.6.2. Lăn từ nằm ngửa sang nằm nghiêng – duỗi/áp chi

T− thế bệnh nhân: nằm ngửa trên chiếu ở t− thế kết thúc của mẫu trên. Bệnh nhân phải ở trong t− thế nằm nghiêng khi hoàn tất cử động lăn.

T− thế chuyên viên Vật lý trị liệu: lúc đầu quỳ một chân ở ngang đầu của bệnh nhân, h−ớng vế phía chân của bệnh nhân. Khi bệnh nhân lăn, chuyên viên Vật lý trị liệu phải chuyển trọng l−ợng ra phía tr−ớc theo h−ớng chéo để cử động lăn diễn ra hoàn toàn.

Tiếp xúc bàn tay – Kéo dài – Đề kháng: nh− trong mẫu vận động duỗi/áp cơ bản. Chuyên viên Vật lý trị liệu có thể cần phải giữ nhẹ phía sau trong khi việc tăng thêm các đơn vị vận động ở thân ng−ời đang diễn ra. Bàn tay gần có thể nắm trên mặt duỗi của cánh tay trên hoặc x−ơng vai. Cử động gập cổ giúp tạo thuận cho việc lăn ra phía tr−ớc.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT TẠO THUẬN CẢM THỤ BẢN THỂ THẦN KINH CƠ (Trang 61 -87 )

×