Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà (Trang 50 - 52)

III. Đỏnh giỏ về hoạt động xuất khẩu laođộng của cụng ty 1.Những thành quả và nguyờn nhõn

2. Những hạn chế và nguyờn nhõn

Bên cạnh những mặt đã đạt đợc trong hoạt động XKLĐ của mình, Công ty cũng nh các doanh nghiệp khác cũng có nhiều hạn chế gây khó khăn trong hoạt động XKLĐ và rất cần khắc phục.

Số lao động trên bộ do Công ty đa đi vẫn chủ yếu là lao động phổ thông. Về số lao động làm công tác thuyền viên cũng vẫn chủ yếu là các lao động phổ thông, cha có các lao động có kỹ thuật về tàu biển, vận tải biển để đa đi. Số lao động là công nhân kỹ thuật tính đến nay mới có 15 ngời sang Nhật Bản, làm việc theo hình thức tu nghiệp sinh.

Nguyên nhân: Các hợp đồng do Công ty ký kết với các đối tác nớc

ngoài đến nay vẫn là các hợp đồng sử dụng lao động phổ thông, không có chỉ tiêu về lao động là công nhân kỹ thuật. Ngoài ra nguồn lao động trong nớc có tay nghề và kỹ thuật còn hạn chế, cha có một đội ngũ lao động kỹ thuật thực sự cũng nh cha có các hình thức đầu t cho hoạt động đào tạo lao động có hàm lợng kỹ thuật cao, có thể đáp ứng yêu cầu của đối tác đồng thời nâng cao thu nhập cho ngời lao động.

Bên cạnh đó, trong hoạt động XKLĐ của Công ty hiện nay đang nổi lên một vấn đề nan giải đó là số lợng lao động của Công ty đa XK đang có xu h- ớng chạy trốn, phá hợp đồng trớc thời hạn, gây thiệt hại không nhỏ cho chủ sử dụng lao động, cho Công ty và uy tín của Công ty trong lĩnh vực này. Tính đến thời điểm năm 2006 toàn Công ty có khoảng 230 lao động bỏ trốn tai các thị trờng trong đó nhiều nhất là Malaysia với 106 lao động, Quatar có 74 lao động , Đài Loan có 33 lao động và H n Quà ốc có 16 lao động.

Nguyên nhân : trớc hết về phía ngời lao động - do ý thức của ngời lao

động còn kém, vì mục đích cá nhân muốn có thu nhập cao trớc mắt mà không quan tâm tới các điều kiện ràng buộc về trách nhiệm khác. Điều này cũng có một phần nguyên nhân do ngời lao động khi sang làm việc ở nớc ngoài bị các đôí tợng xấu lôi kéo, dụ dỗ về mức lơng và các điều kiện u đãi khác, không giữ vững lập trờng, bản lĩnh chính trị. Ngoài ra còn một vẫn đề rất nan giải mà các doanh nghiệp VIệt Nam cũng nh ngời lao động phải chịu đó là ở một số thị trờng nh Đài Loan, doanh nghiệp vẫn phải thông qua các công ty môi giới để có hợp đồng và ngời lao động trong quá trình làm việc vẫn phải trả phí cho các công ty môi giới này. Tuy nhiên điều đáng nói ở đây là mức phí này càng

ngày càng cao, gây tổn hại đến lợi ích của ngời lao động, song doanh nghiệp Việt Nam vẫn không thể làm gì vì không đủ t cách pháp nhân. Một phần nguyên nhân cũng có từ phía Công ty đó là trong công tác tuyển chọn cũng nh việc giáo dục định hớng cha tìm ra các biện pháp hiệu quả, các quy định và ràng buộc chặt chẽ để ngời lao động không bỏ trốn ( mặc dù Công ty đã có hình thức đặt cọc cao - tạo ràng buộc về vật chất với ngời lao động ). Một nguyên nhân nữa cũng cần đề cập trong thực trạng nan giải này đó là việc khi xuất hiện tình trạng lao động bỏ trốn ra ngoài làm việc, do luật pháp ở nớc sở tại còn dung túng cho những chủ lao động tiếp nhận các lao động làm ngoài hợp đồng do các chủ này không phải đóng các khoản phí theo quy định (BHXH,BHYT, phí ăn ở,...) nh khi thuê những lao động hợp pháp và không phải trả lơng cao.

Hạn chế tiếp theo đó là công tác quản lý lao động của các văn phòng đại diện vẫn còn nhiều điều cần phải nâng cao hơn, các hoạt động quản lý ngời lao động bên cạnh những mặt đạt đợc vẫn có những kẽ hở, không chặt chẽ trong quy định nên mới có tình trạng lao động bỏ trốn. Ngoài ra, các văn phòng đại diện cũng cha phát huy hết những công tác của mình tại thị trờng, đó là các công tác quảng cáo, tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu thị trờng lao động bên đó, liên hệ với các công ty môi giới hoặc các đơn vị có nhu cầu tuyển lao động, cha có phối hợp hiệu quả với các Trung tâm phụ trách XKLĐ trong nớc ( Trung tâm phát triển việc làm và dịch vụ du lịch, Trung tâm thuyền viên, Trung tâm Đài Loan, Trung tâm Malaysia, Chi nhánh phía Nam) về các tình hình thị trờng và lao động thờng xuyên, nhằm giúp các Trung tâm có thể chủ động trong các tình huống phát sinh hay nhanh chóng nắm bắt thời cơ ký kết hợp đồng. Nguyên nhân : do cha có các chế tài và các hình thức phạt nghiêm để các đối tợng lao động khi xác định làm việc sẽ không bỏ trốn hoặc có những hành vi nh ăn cắp, đính công... Bên cạnh đó cũng cần nói tới trách nhiệm từ phía Công ty trong hoạt động tổ chức, các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng cũng nh các hình thức quản lý vẫn còn nhiều hạn chế, thông tin thị trờng và các vấn đề liên quan đến ngời lao động, quyền lợi của họ.

Về công tác tạo nguồn, các Trung tâm phụ trách XKLĐ cần mở rộng hơn nữa các nơi cung ứng lao động, hiện tại Công ty chỉ mới có các thị trờng cung cấp nguồn lao động chủ yếu ở Miền Bắc. Ngoài ra Công ty cũng cần phối hợp với các Uỷ ban nhân dân tỉnh, xã tuyên truyền tới ngời lao động các chủ trờng và hoạt động XKLĐ, để họ nâng cao ý thức lao động, qua đó phần nào hạn

chế đợc nạn bỏ trốn. Công tác tuyên truyền và phổ biến thông tin về XKLĐ cũng nh các quy chế liên quan đến hoạt động này của Công ty vẫn cha đạt hiệu quả cao, thể hiện ở chỗ vẫn còn có tình trạng lao động bỏ trốn.

Trong công tác đào tạo, Công ty cũng có nhiều hạn chế, ngoài ra Công ty vẫn cha có một kế hoạch chủ động trong đào tạo lao động có nghề và kỹ thuật, Công ty vẫn bị động trong lĩnh vực này bởi lẽ chỉ khi ký kết đợc hợp đồng và có chỉ tiêu tuyển dụng thì Công ty mới có hình thức đào tạo theo yêu cầu đối tác. Nguyên nhân: Công ty vẫn cha đầu t nâng cao trang thiết bị học tập cho các học viên nhất là các phòng chức năng về ngoại ngữ, về kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho các học viên nhằm góp phần tăng chất lợng lao động đợc đào tạo tại Công ty.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực vĩnh hà (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w